Hơn 40 năm giữ lời hẹn ước...

22/07/2012 17:01

Bà Trinh nâng bức ảnh trên đôi tay của mình, đôi tay đã nhăn nheo vì tuổi tác run run lau từng hạt bụi nhỏ. Từ đôi mắt bà, nước mắt bỗng trào ra, như thể bao nhớ thương, uẩn khúc có dịp tỏ bày. Trong ảnh, là gương mặt thanh xuân của người bà yêu. Người chiến sỹ - Đài trưởng Đài vô tuyến điện 15W, Khu Trung tâm Thông tin tiền phương ấy đã ngã xuống sau loạt bom Mỹ tại khe Phương Thoan, Hướng Hóa, Quảng Trị khi còn mang nặng lời hẹn ước với người con gái quê nhà. Và người con gái ấy, đã sống hơn 40 năm qua với lời hẹn ước chưa thành...

(Baonghean) Bà Trinh nâng bc nh trên đôi tay ca mình, đôi tay đã nhăn nheo vì tui tác run run lau tng ht bi nh. Tđôi mt bà, nước mt bng trào ra, như th bao nh thương, un khúc có dp t bày. Trong nh, là gương mt thanh xuân ca người bà yêu. Người chiến s - Đài trưởng Đài vô tuyến đin 15W, Khu Trung tâm Thông tin tin phương y đã ngã xung sau lot bom M ti khe Phương Thoan, Hướng Hóa, Qung Tr khi còn mang nng li hn ước vi người con gái quê nhà. Và người con gái y, đã sng hơn 40 năm qua vi li hn ước chưa thành...

Chúng tôi tìm đến nhà bà Hoàng Th Trinh ti thôn Đa Cát, Nam Cát, Nam Đàn nh có "người dn đường" nhit tình là ông Vũ Quang Cnh- người bn chiến đấu ca lit s HĐức Tín, quê tn mn Hùng Tiến. Căn nhà bà Trinh đang , cũng là nhà ca em trai bà. Bà Trinh thp lên nén hương nơi ban th lit s Tín, trước khi nhng hi tưởng bt đầu...


"Mt ngày tháng 2 năm 1965. Ba liên hoan đưa anh Tín ra trn cũng là ba liên hoan tôi kết np Đoàn. Ngày y, chúng tôi là la thanh niên cùng xóm, ln lên cùng nhau. Anh Tín sinh năm 1943, hơn tôi 2 tui..."- Bà Trinh rưng rưng nh.


Ngày y, bà Trinh là ch c trong gia đình có 3 ch em. B tt chân (sau mt ln viêm cơ), bà quên ni mc cm bng s chăm ch hc hành, hăng say hot động các phong trào địa phương, tn to giúp đỡ cha m nuôi hai em trai khôn ln. Bà tr thành cô giáo trường làng. Có l chính nh ngh lc, lòng yêu thương cuc đời, nét duyên dáng thanh tân ca cô giáo tr, c nét ch rt đẹp trong nhng cánh thư gi ra tin tuyến đã dn hình thành nên nim thương nh trong lòng anh báo v viên tr tui. Hđã thư t qua li 4 năm. Nhng cánh thưđan dày thêm nim vui, ni nh mong mi ngày. "Nhn thư Trinh đã là nim vui không ch ca riêng Tín na mà còn tr thành nim vui ca đồng đội. Cho đến gi, tôi vn còn nh nét ch mm mi ca Trinh trong nhng bc thư dài hàng chc trang mà Tín cho chúng tôi cùng đọc". - Ông Cnh góp chuyn.


Đế
n năm 1969, khi tình yêu đã chm n, anh Tín có mt chuyến công tác và được ghé v quê 3 ngày. Đó cũng là dp Trinh có đợt tp hun xã Xuân Lâm, và được kết np Đảng. H ch có mt ngày ch nht cùng nhau đi chơi quanh xóm. Nói qua thư, được nhiu là thế, nhưng gp nhau thì li ngi ngùng. Trưa đó, anh lính r cô giáo qua nhà mình chơi và ăn cùng gia đình mt ba cơm đạm bc. Ngày hôm sau, người lính li tr v mt trn B5 (Quân khu Tr Thiên- Huế).




Bà Trinh bên di nh ca lit sHĐức Tín

Trong bc thư sau ngày hôm đó, có mt dòng ch mà cô giáo Trinh ân hn ti gi, y là li ngi ngùng, xu h: "Em ăn vi anh ba cơm, y là ba đầu tiên mà cũng là ba cui cùng thôi đó!". Trong bc thư tr li, anh Tín qu quyết : "Anh s cùng ăn cơm vi em sut quãng đời mình, t Thế k 20, đến sang c Thế k 21". K tđó, hai người chính thc yêu nhau và ngm đính ước. Anh lính đã luôn mơ v mt tương lai và "mun Trinh s là mt người con dâu tt ca gia đình anh".

Tháng 4/1971, nhân th có chuyến công tác ca người đồng đội Vũ Quang Cnh, anh Tín đã nh bn mang v món quà chiến trường cho người yêu: mt bc thư, mt tm vi dù, mt gói đường mơ, mt tm Huân chương Chiến công hng Ba. "Theo ch dn ca bn, tôi mượn xe đạp đem quà đến Trường cp 1 Nam Cát, nơi Trinh đang dy hc. Trinh vui lm. Đọc xong thư, má Trinh ng hng. Trinh hi tôi v nhng ác lit nơi mt trn, khoe vi tôi rng Tín hn ngày v cưới và vi viết thư ngay cho Tín để nh tôi chuyn". - Ông Cnh k li.


Trong bc thưy, người lính đã hn: Tháng 5 hoc tháng 6 anh được ngh phép. Nếu vđược chúng ta cưới nhé? Anh cũng xin phép được b qua nhng th tc dm ngõ, b tru, ăn hi vì thi gian ca người lính rt ngn ngi. Cũng khong này, anh Tín viết thư v cho b m, dn "thy, m chun b cho con mt con ln và go nếp để con cưới v". chiến trường, anh Tín đã chun bđầy đủ cho cô dâu ca mình t chiếc nón, đôi dép, ti áo qun, c chiếc gi do chính tay anh thêu. Bà Trinh k: "Anh y rt khéo tay, không ch thêu gi mà còn có khăn thêu tng tôi na, trong khi đó tôi vn còn vng v... Nhn tin anh y báo v xin cưới, nhưng tôi cũng không dám nói cùng ai, ch biết đợi trông php phng. Hoàn cnh tôi lúc đó, không cho phép mình nghĩ quá xa".


Ngày 30/4/1971 âm lch, anh Tín lên báo cáo ch huy đơn v, xin ct phép v quê cưới v ( đợt phép này cũng có thêm mt nguyên do na là đơn v chiếu c vì em trai ca anh Tín hy sinh năm 1968). Ti 1/5, sau ba cơm chiu, trn bom Mđã đánh vào đơn v. Anh Tín cùng 2 đồng đội khác vĩnh vin nm li vi đất Hướng Hóa (Qung Tr), chưa kp vđể làm trn li hn ước vi người con gái anh yêu. Đồng đội rưng rưng khi xếp li nhng bc thư hai người, món quà cưới p nim vui ca anh gia bom đạn khc lit.


T sau bc thư hn ngày v, cô giáo Trinh ch hết tháng 5, tháng 6 mà không có tin gì ca anh Tín. Sang tháng 7, cô nhn được bc thư ca mt người đồng đội anh, quê Hà Tĩnh. Nhn thư, gia gi lên lp, cô đã ngi lm đi. Đất dưới chân sp đổ. C lp hc cũng lng phc trong ni ngơ ngác. Nhng cô cu hc trò còn quá nhđể có th hiu, s chia vi ni đau đớn p đến vi cô giáo thân yêu. Đồng nghip hôm đó đã phi dìu cô v nhà. Cô không th nói, không biết nói vi ai. Tình yêu lng l, âm thm gia hai người, nào có my ai được biết? Chưa có ràng buc bi mt l nghi gì, cô cũng không th chy đến nhà anh. Hơn na, cô cũng không mun cái tin y vi đến vi cha m già ca anh. H s qu ngã mt khi ni đau mt mt người con (là em trai anh Tín) còn chưa kp lành.


Nhng tháng ngày sau đó, vi cô giáo Trinh là nhng tháng ngày "chân đi như không vng na". Cô nghĩ v câu chuyn ca hai người, ln gp g ngn ngi, nhng bc thư, li hn ước. V món quà anh gi t chiến trường. Chiếc khăn dù kia như vn còn nguyên hơi m bàn tay anh. Cô đã quàng lên c mình như mt nim t hào, như ngm khng định rng mình đã có nơi, có chn. Ri, trong nhng suy nghĩ trin miên, cô li hy vng rng bc thư báo tin y là không có tht. Biết đâu là sđùa gin, biết đâu là s nhm ln?!


Sau cái Tết năm 1972, mt người đồng đội ca anh Tín xóm dưới v phép và có nhn cô xung nhà chơi. Anh trao li cho cô toàn b thư t ca anh Tín, k rõ hơn v s hy sinh ca người cô yêu thương. Cô ôm bc thư trĩu nng y. Quãng đường tr v hôm đó, có l là quãng đường dài nht, khó khăn nht trong đời cô. Đêm v, cô chong đèn, sng cùng nhng bc thư, nhng nét ch ca anh. Ngày nào cũng vy, sau gi lên lp, cô tr v góc nh quen thuc trong căn nhà mình. Nước mt c cn dn, cn dn sau bao đêm trng... Cô như chm vào s héo mòn qua tng ngày. Ri lòng t nh lòng, thôi hãy vng tâm lên để sng, để làm vic, để có th ngng đầu mi khi sang "bên y", nơi mà anh đã ước ao rng cô s sng là "mt người con dâu tt". Cô gói li nhng bc thư thm đẫm nước mt ca mình bao đêm, đem gác chúng lên trên mái nhà. Biết đâu không đọc chúng, mình s bt đau, s bt đi nhng đắm chìm vô vng... Để ri, sau hôm đó, mi ln đi dy v, cô li nga mt lên trn nhà, nơi ct gi k vt tình yêu mà vn không nguôi nước mt...


Li hn ước s tr thành v chng hình như không lúc nào phai nht tâm trí bà Trinh. Bà lao vào công vic, đăm đắm chăm lo cho các em sau khi b m ln lượt qua đời. Là cô giáo dy gii, li đảm đang, tháo vát, nhiu người vn không hiu vì sao bà không ly chng, dù không ít đám dm hi. Bà cũng c lng l thế, không mt li gii thích, gi cho riêng mình mt quá kh thm sâu. Bà vi em trai (cu em sm phi đi làm ăn xa, sm mt v) chăm lũ cháu ln lên. T chi nhng nơi dm hi, bà li vin lý do tt bnh, e không đảm đương, gánh vác ni vic gia đình. "Tht ra, trong tôi, có lúc nào mà ri được nhng suy nghĩ v anh Tín. Có lúc nào không đinh ninh nhng li anh dn? Tôi thương anh y, thương cái phút giây anh ngã xung khi mà đang nghĩ mình sp chm ti hnh phúc đơn sơ. Và tôi t ha vi anh, vi mình, s mãi là người ph n thy chung ca anh y". Vì lđó, bà đã xin phép bên nhà anh được lp mt bàn th, đưa nh ca anh vđể th trong nhà mình...


Hơn 40 năm qua, nhng người đồng đội cũ ca anh, nhng người đã đọc thư ca cô giáo Trinh trên chiến trường, nhng người đã rưng rưng gói li món quà cưới ca người chiến sđã hy sinh, sng s gp li cô giáo Trinh trong căn nhà có ban th lit s Tín. H là người biết rõ nht mi tình y, biết rõ nht ni đau y. Mt người trong s hđã cm động viết lên nhng dòng thơ, tuy còn không ít vng v, nhưng đầy xúc cm để tng cho người ph n tên Trinh, cũng như bao nhiêu người ph n trên đất nước ta có chng, có người yêu nm xung nơi trn mc:


Con đường đã bao ln em tr li

Nơi chia tay ngày anh ra trn

ch mt ln

Thi gian c trôi đi và mãi mãi

Trái tim còn náo nc

mi ln xuân

My chc năm ri mà như hôm qua

ch hn hò mc xanh mm c

và mm c mc lên mm c

mm c xanh

xanh tn đáy lòng

Con đường thành đau đáu trông mong

thành khc khoi

thành nim hy vng

du biết rng chng bao gi anh tr li

mm c xanh

xanh mãi

k thu tàn!


Thùy Vinh