Thơm ngon bánh mướt Lam Trung

(Baonghean.vn) - Bánh mướt làng nghề Lam Trung, xã Hưng Lam (Hưng Nguyên) từ lâu đã nổi tiếng thơm ngon, là một trong những đặc sản được nhiều người biết đến. Đặc biệt, thời điểm chuẩn bị đón Tết nguyên đán, làng nghề càng rộn rịp người vào ra.

Trong cái se lạnh cuối năm, chúng tôi tìm về làng nghề  bánh mướt Lam Trung, từ đầu làng đã thơm mùi bột gạo, mùi bánh mới ra lò quyện trong gió lạnh làm ấm cả một vùng. Người ra vào mua bánh, thưởng thức bánh làm cho làng nghề trở nên nhộn nhịp.

Từ đầu làng bánh Lam Trung đã rộn rịp bước chân các bà, các mẹ đi mua bánh, tiếng cười nói vui vẻ. Bà Võ Thị Xường (85 tuổi) ở làng nghề Lam Trung, xã Hưng Lam vui vẻ cho hay: Có các lò bánh trong làng nên mọi gia đình  luôn được thưởng thức bánh nóng hổi.
Từ đầu làng bánh Lam Trung đã rộn rịp bước chân các bà, các mẹ đi mua bánh. Bà Võ Thị Tân (85 tuổi) ở làng nghề Lam Trung, xã Hưng Lam vui vẻ cho hay: Có các lò bánh trong làng nên mọi gia đình luôn được thưởng thức bánh nóng hổi.
Từ xưa, người làm nghề bánh Lam Trung rất chú trọng khâu chọn gạo để làm bánh. Gạo làm bánh mướt thường gạo khang dân thì bánh mới dai, ngon. Và, gạo sau khi ngâm phải vo sạch, bóp đều trước khi xay.
Từ xưa, người làm nghề bánh Lam Trung rất chú trọng khâu chọn gạo để làm bánh. Gạo làm bánh mướt thường gạo Khang dân thì bánh mới dai, ngon. Gạo sau khi ngâm phải vo sạch, bóp đều trước khi xay.
Thơm ngon bánh mướt Lam Trung ảnh 3
 
Tầm 6 giờ chiều cũng là lúc làng bánh rộn ràng, nhà nhà bắt tay vào làm bánh để bán cho các quán ăn đã đặt trước và người dân trong vùng. Cũng như 50 hộ tròn làng nghề chuyên làm bánh thì gia đình anh Võ Xường xóm 5 cũng chuẩn bị bột để làm bánh. Anh Xường cho hay: Trước đây gia đình anh làm thủ công nhưng 1 năm nay gia đình mua 1 chiếc máy làm bánh trị giá 40 triệu,  một ngày gia đình anh làm 20- 30 kg gạo.
Tầm 6 giờ chiều cũng là lúc làng bánh rộn ràng, nhà nhà bắt tay vào làm bánh để bán cho các quán ăn đã đặt trước và người dân trong vùng. Cũng như 50 hộ trong làng nghề chuyên làm bánh thì gia đình anh Võ Xường xóm 5 cũng chuẩn bị bột để làm bánh. Anh Xường cho hay: Trước đây gia đình anh làm thủ công nhưng 1 năm nay gia đình mua 1 chiếc máy làm bánh trị giá 40 triệu đồng, một ngày gia đình anh làm 20 - 30 kg gạo.
 Anh Xường kiểm tra bánh chạy máy để bảo đảm chất lượng chín của bánh.
Anh Xường kiểm tra bánh chạy máy để bảo đảm chất lượng chín của bánh.
Cũng như gia đình anh Xường, gia đình thì gia đình ông Trần Văn Lam cũng đầu tư máy làm bánh. Sau những chiếc bánh trắng muốt đã chín nóng, những đôi tay thoăn thoắt sắp bánh vào rổ đảm bảo an toàn vệ sinh.
 Sau khi những chiếc bánh trắng muốt đã chín nóng, những đôi tay thoăn thoắt sắp bánh vào rổ có lót một lớp lá chuối đảm bảo an toàn vệ sinh.
Bánh ngon thì đã đành nhưng nước mắm, hàng khô vô cùng quan trọng. Vì thế, hành ăn bánh mướt người dân tự tao chứ không mua hành đã sấy sẵn.
Bánh ngon thì đã đành nhưng nước mắm, hành khô vô cùng quan trọng. Vì thế, để góp phần cho hương vi bánh thơm ngon, hành để rải lên bánh mướt được người dân tự làm chứ không mua hành đã sấy sẵn ngoài chợ.
Giò ăn bánh  cũng lấy từ giò làng nghề  xã Vân Diên ( Nam Đàn).
Mỗi một lớp bánh trắng muốt, mỏng tang được rải một lớp hành giòn, vàng ươm, bánh mướt Lam Trung được người dân thưởng thức cùng giò được đặt mua từ làng nghề xã Vân Diên (Nam Đàn). Ăn một lần là nhớ mãi.
Ở làng nghề Lam Trung chủ yếu cung cấp bánh cho thị trường Vinh, Nam Đàn và các xã lân cận. Người ở làng thường cân bánh trước khi giao hàng. Chị  Nguyễn Thị Xường cho biết: Khi bánh chín, chị thường chia bánh theo số lượng đơn đặt hàng, khách đến chỉ việc bê lên xe. Được biết, bình quân mỗi năm làng nghề tiêu thụ trên 35 tấn gạo làm bánh mướt. Thu nhập bình quân mỗi ngày trên dưới 100 nghìn/ người, tháng Tết thu nhập gấp đôi. Tỷ lệ họ nghèo ở làng nghề Lam Trung chỉ còn 5%, chủ yếu là người già cả, neo đơn.
Bánh mướt của làng nghề Lam Trung chủ yếu cung cấp bánh cho thị trường Vinh, Nam Đàn và các xã lân cận. Được biết, bình quân mỗi năm làng nghề tiêu thụ trên 35 tấn gạo làm bánh mướt. Thu nhập bình quân mỗi ngày trên dưới 100 nghìn đồng/ người, tháng Tết thu nhập gấp đôi. Tỷ lệ hộ nghèo ở làng nghề Lam Trung chỉ còn 5%, chủ yếu là người già cả, neo đơn. 
Thơm ngon bánh mướt Lam Trung ảnh 10
 
Người dân trong làng, trong xã thường đến thưởng thức bánh mướt tận nhà.
Bánh mướt Lam Trung đã trở thành thức quà quê được người dân trong làng, trong xã đến thưởng thức ngay tại các cơ sở sản xuất. Những lúc như thế này, chuyện làng, chuyện xóm, chuyện làm ăn, nhất là việc phát triển làng nghề bánh mướt được người dân trao đổi nhiều nhất với mong ước làm sao để bánh của làng mình ngày càng được nhiều người biết đến.

Thu Hương

tin mới

Xuân Hoàng

Khi nào thì vận hành lưới điện 110kV ở Tân Kỳ?

(Baonghean.vn) - Mặc dù dự án lưới điện 110kV của huyện Tân Kỳ đã được đầu tư xây dựng cách đây hơn 2 năm, nhưng do vướng mắc giải phóng mặt bằng trên địa bàn huyện Đô Lương nên đến nay vẫn chưa đưa vào vận hành được.

Nỗ lực ‘đánh thức’ báu vật du lịch Pù Mát

Nỗ lực ‘đánh thức’ báu vật du lịch Pù Mát

(Baonghean.vn) - Vườn Quốc gia Pù Mát là “kho báu” trong khai thác giá trị kinh tế ngành du lịch, dịch vụ theo hướng sinh thái bền vững. Hiện, chính quyền và người dân đang nỗ lực xây dựng các mô hình dịch vụ du lịch xanh, bước đầu cho hiệu quả, song vẫn còn nhiều khó khăn, bất cập cần tháo gỡ.

BNI vùng Thanh Nghệ Tĩnh kỷ niệm 10 năm thành lập

BNI vùng Thanh Nghệ Tĩnh kỷ niệm 10 năm thành lập

(Baonghean.vn) - Cùng với việc tạo ra hàng trăm nghìn cơ hội kinh doanh và trị giá doanh số giao dịch, kinh doanh lên tới hàng nghìn tỷ đồng, BNI vùng Thanh Nghệ Tĩnh còn tích cực tham gia nhiều hoạt động thiện nguyện, an sinh xã hội trên địa bàn.

Thị trường vàng Nghệ An im ắng trước giờ 'G'

Thị trường vàng Nghệ An im ắng trước giờ 'G'

(Baonghean.vn) -Ngày mai (22/4) Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sẽ tổ chức đấu thầu 16.800 lượng vàng SJC, nhằm góp phần hạ nhiệt giá vàng, thu hẹp khoảng cách giá vàng trong nước với giá vàng thế giới. Trước thông tin này, thị trường vàng Nghệ An trong những ngày qua khá trầm lắng, giao dịch giảm hẳn…

Dây điện chằng chịt

Dây điện chằng chịt tại vựa rau lớn nhất Nghệ An

(Baonghean.vn) - Huyện Quỳnh Lưu được xem là thủ phủ rau màu của tỉnh Nghệ An. Mặc dù vậy, hiện nay, việc canh tác rau nơi đây vẫn tồn tại nhiều bất cập. Một trong số đó là hệ thống điện phục vụ sản xuất rau mất an toàn, đấu nối chằng chịt, tiềm ẩn nguy hiểm trong mùa nắng nóng, mưa bão.

Xây dựng thương hiệu, nâng tầm giá trị cốt lõi

Xây dựng thương hiệu, nâng tầm giá trị cốt lõi

(Baonghean.vn) - Trong khuôn khổ “Tuần lễ Thương hiệu quốc gia Việt Nam” (từ ngày 15-21/4/2024), Bộ Công Thương phối hợp với các cơ quan, tổ chức liên quan tổ chức Diễn đàn quốc tế Thương hiệu quốc gia Việt Nam 2024 với chủ đề “Nâng tầm những giá trị cốt lõi”. 

Giá vàng

Vàng trong nước giảm nhẹ; Tỷ giá Yen Nhật bật tăng

(Baonghean.vn) - Giá vàng trong nước giảm nhẹ, vàng thế giới tăng dữ dội; Tỷ giá Yen Nhật bất ngờ bật tăng; Xăng dầu tiếp đà tăng giá; Cà phê giảm nhẹ, vẫn đang ở mức trên 122.000 đồng/kg, là những thông tin thị trường cập nhật trong sáng 20/4.

Bước chuyển mình ở vùng đất khó Thanh Tùng

Bước chuyển mình ở vùng đất khó Thanh Tùng

(Baonghean.vn)- Những ngày tháng 4 lịch sử, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân xã Thanh Tùng, huyện Thanh Chương vui mừng chào đón sự kiện kỷ niệm 70 năm ngày thành lập xã. Sự kiện này càng có ý nghĩa hơn khi dịp này, xã Thanh Tùng được đón nhận danh hiệu xã đạt chuẩn nông thôn mới.

Nghệ An trồng thử nghiệm giống sắn mới kháng bệnh khảm lá

Nghệ An trồng thử nghiệm giống sắn mới kháng bệnh khảm lá

(Baonghean.vn) - Trong những năm gần đây, bệnh khảm lá sắn bùng phát và lan ra diện rộng khiến năng suất, chất lượng sắn giảm sút, người dân thất thu và nhà máy thì “đói nguyên liệu”. Hiện giải pháp tìm giống sắn mới kháng bệnh thay thế đang được triển khai ở các địa phương trong tỉnh.

Khoai mài, chuối sáp miền Nam 'bén duyên' trên đất Anh Sơn

Khoai mài, chuối sáp miền Nam 'bén duyên' trên đất Anh Sơn

(Baonghean.vn) - Từ sự năng động của lãnh đạo UBND, Hội Phụ nữ xã Thành Sơn (Anh Sơn) xây dựng mô hình chuyển đổi cây trồng, đưa giống cây củ mài và chuối sáp từ miền Nam về trồng tại xã Thành Sơn. Qua 1 năm thử nghiệm, mô hình mang lại thu nhập cao, người dân phấn khởi tiếp tục sản xuất.