(Baonghean.vn) - Làm cha, làm mẹ, ai cũng đều muốn cho con những gì tốt đẹp nhất, nhưng liệu có phải những điều tốt đẹp nhất ấy đều tốt cho quá trình trưởng thành của một đứa trẻ hay không? Đâu là giới hạn của tình yêu thương và sự yêu chiều thái quá? Và đâu là ranh giới giữa nghiêm khắc, kỷ luật và cay nghiệt, khắt khe?
Nhiều người trải qua tuổi mới lớn đầy khó khăn với việc học kém, thất tình, bạn bè phản bội, bị bỏ rơi. Khi trưởng thành, họ sẽ nhận ra vấn đề không đến nỗi nghiêm trọng đến vậy.
Sự lựa chọn có thể đơn giản chỉ là cho phép con chọn táo hay chuối trong bữa ăn trưa, chọn quần áo khi đến trường. Hãy trao cho con quyền được lựa chọn và giảm những tác động lên con từ thói quen của bạn vì những lợi ích được Motherly chỉ ra dưới đây:
Trẻ luôn dõi theo và thậm chí bắt chước người lớn. Vì vậy, hãy chỉ cho chúng cách có trải nghiệm học tập tích cực hơn từ việc thay đổi thói quen của chính bạn. Dưới đây là một số gợi ý từ các chuyên gia của tạp chí Parenting:
Mẹ là người đóng vai trò rất quan trọng trong việc nuôi dạy con cái nhưng có những bài học mà các ông bố mới là người giáo dục cho con tốt hơn, nhất là với con trai.
Trẻ em đặt câu hỏi rất nhiều câu hỏi. Nhưng bạn cũng có thể khuyến khích trí tưởng tượng của bé bằng cách hỏi lại chúng. Dưới đây là 40 gợi ý thú vị để bắt đầu một cuộc trò chuyện với bé.
Chuyện con không vâng lời là điều chẳng cha mẹ nào muốn nhưng có những lý do khiến con của bạn không làm theo lời người lớn mà bạn nên tìm hiểu cặn kẽ để có hướng xử lý đúng.
Nếu sở hữu những kiểu hành vi dưới đây, các ông bố hãy tìm cách thay đổi ngay lập tức để không làm ảnh hưởng đến nhân cách và sự phát triển của con cái.
Theo một phân tích dữ liệu từ 88 quốc gia, vùng lãnh thổ được công bố hôm 15/10 trên tạp chí y khoa BMJ, trẻ em ở những nước mà các hình phạt thể xác bị cấm thì có xu hướng ít bạo lực hơn.
Theo các chuyên gia tâm lý học và hành vi trẻ em, không chỉ cách dạy dỗ, định hướng hàng ngày mà ngay cả cách cư xử của cha mẹ cũng có tác động lớn đến nhận thức của con cái. Có những hành vi sai lầm, đi quá giới hạn đến mức làm tổn thương, gây hại cho tương lai của con trẻ.
Bài đăng trên Facebook đã đã thu hút hơn 265.000 lượt chia sẻ, nhận được nhiều nhận xét từ nhiều phụ huynh lẫn giáo viên trên thế giới, bao gồm “Chúng ta đều có lỗi!”, và “Những lời lẽ “đanh thép” từ một học sinh lớp hai! Các bậc cha mẹ hãy lắng nghe”, theo BBC.