(Baonghean.vn) - Người dân xã Châu Kim, huyện Quế Phong lâu nay biết đến anh Hà Minh Tuấn không chỉ là một Bí thư Đảng ủy xã gần gũi với đồng bào các dân tộc trên địa bàn, mà còn là người nặng lòng với cây chè hoa vàng. Trà của chè hoa vàng được mệnh danh là “nữ hoàng” của các loại trà.
(Baonghean.vn) - Sau 5 năm thực hiện Nghị quyết 06 NQ/TU của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Nghệ An về phát triển khoa học và công nghệ (KH&CN), nhiều sản phẩm đặc trưng của Quế Phong có sự tác động của KH&CN đã tìm được chỗ đứng trên thị trường, xuất khẩu ra nước ngoài...
(Baonghean.vn) - Bên cạnh những giải pháp bảo tồn và phát triển cây, con đặc sản đang được một số địa phương thực hiện bước đầu cho thấy khả quan, thì trên địa bàn Nghệ An có những dự án khôi phục và phát triển cây, con bản địa không thành công. Nhiều loài dược liệu đang ở mức cảnh báo nguy cấp...
(Baonghean.vn) - Cá mát, chè hoa vàng, xoài Tương Dương... là những đặc sản nức tiếng của các huyện miền Tây Nghệ An. Đã có lúc, những loài cây, con bản địa này đứng trước nguy cơ cạn kiệt, mất giống…
(Baonghean.vn) - Làm việc với huyện Quế Phong, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hoàng Nghĩa Hiếu đề nghị huyện cần tập trung vào các lĩnh vực nông nghiệp, trong đó chú trọng phát triển kinh tế rừng, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp liên kết trồng rừng gỗ lớn, hình thành vùng nguyên liệu phục vụ doanh nghiệp chế biến...
(Baonghean.vn) - Từ một gian hàng giới thiệu, trưng bày sản phẩm tiêu biểu của huyện Quế Phong (khai trương năm 2016), đến nay, với việc thu mua các loại nông sản, dược liệu và đồ dùng cho bà con, cửa hàng này đã bán sản phẩm ra toàn quốc, doanh thu mỗi năm đạt hàng tỷ đồng.
(Baonghean.vn) - Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” gắn với tái cơ cấu sản xuất nông nghiệp đang được Bộ Nông nghiệp và PTNT triển khai trên phạm vi toàn quốc. Hiện, Nghệ An đang nỗ lực triển khai chương trình này với việc phát huy lợi thế của mỗi vùng, miền, phát triển bền vững các sản phẩm đặc trưng.
(Baonghean.vn) - Chè hoa vàng được biết đến là một sản vật quý của huyện Quế Phong (Nghệ An). Các nhà khoa học nghiên cứu chỉ ra trong chè hoa vàng lưu giữ hơn 400 thành phần hóa học. Tuy nhiên để sản phẩm chè hoa vàng đảm bảo chất lượng, các cơ sở chế biến phải trải qua quá trình chế biến tỉ mỉ. Sau đây là 6 bước chế biến "thần dược" chè hoa vàng:
(Baonghean) - Cây chè hoa vàng chiếm một vị trí quan trọng trong “Đề án Bảo tồn và phát triển cây dược liệu có giá trị kinh tế cao giai đoạn 2016 – 2020” của huyện Quế Phong; tuy nhiên, sau 2 năm triển khai kết quả chỉ đạt dưới 50% so với kế hoạch đề ra.
(Baonghean.vn) - Quế Phong được xem là huyện có số lượng cây chè hoa vàng lớn nhất Nghệ An. Chè hoa vàng mọc tự nhiên dưới các tán cây trên những cánh rừng. Đồng bào ở đây bảo, vào mùa cây này ra hoa, lại được xem là một “mùa vàng”.
(Baonghean.vn) – Nhiều người dân huyện miền núi Quế Phong đã và đang có thu nhập “trong mơ” từ việc kết nối với gian hàng trưng bày và giới thiệu sản phẩm tiêu biểu của huyện.
(Baonghean.vn) - Những ngày gần đây, trên địa bàn huyện Quỳ Châu xuất hiện tình trạng người dân vào rừng hái lá cây chè hoa vàng về nhập cho các lái buôn.
Khẳng định tiềm năng phát triển to lớn của dược liệu Việt Nam, Thủ tướng đặt vấn đề: “Tại sao tiềm năng to lớn như vậy mà chúng ta không phát triển được? Chắc là có những khó khăn, trở ngại mà chúng ta cần phát hiện ra và cần có biện pháp quyết liệt hơn”.
(Baonghean) - Với những sản vật như: Vịt bầu Quỳ, trà hoa vàng, bon bo, mú từn, nhân trần, chanh leo, lúa Jabonica... từ lâu, huyện miền núi Quế Phong đã được mệnh danh 'miền đặc sản'. Ngược lên huyện biên giới này khi tiết trời đã chuyển Đông, chợt thấy ấm lòng khi biết bà con đồng bào đã ý thức hơn trong việc phát huy thế mạnh của địa phương, và chính quyền có những hướng đi mới nhằm giúp dân phát triển kinh tế…
(Baonghean.vn) - Tắp quái là tên gọi của bà con người Thái dành cho cây chè hoa vàng, một loài cây dược liệu mang lại giá trị kinh tế cao “ngất ngưởng” khi được thu mua trên 3 triệu đồng mỗi kg. Ở Nghệ An, loài cây quý hiếm này xuất hiện nhiều tại địa bàn xã Đồng Văn, Thông Thụ… thuộc huyện Quế Phong.