(Baonghean.vn) - Là tộc người đã định cư ở Việt Nam hơn 400 năm, với số dân gần 1,4 triệu người, đông thứ 8 trong các dân tộc ở Việt Nam, nhưng tộc danh của người Mông vẫn chưa được công chúng hiểu và đọc , viết cho đúng. Ở Việt Nam, người Mông thường được gọi là “Hơ-Mông” hoặc “Mèo” ; còn trên các văn bản viết, người ta có khi viết “H’mông”, HMông, có khi lại viết Mông, Mèo. Như vậy, đâu mới là cái tên đúng nhất về dân tộc này và vì sao lại có những cách gọi , đọc, viết khác nhau như vậy? Bài viết dưới đây của một người Mông giải thích rõ về điều này.
(Baonghean.vn) - Nằm ở độ cao gần 600m so với mực nước biển, bản Phá Lõm (xã Tam Hợp, huyện Tương Dương) là địa bàn sinh sống của 122 hộ đồng bào người Mông. Nơi đây từng được xem là “lõi nghèo” của mảnh đất rẻo cao Tương Dương, nhưng bằng sự nỗ lực vượt khó và mạnh dạn thay đổi trong tư duy làm ăn, mảnh đất này đã từng ngày hồi sinh để mang trên mình diện mạo mới. Đó là diện mạo của sự ấm no và sục sôi ý chí thoát nghèo.
(Baonghean.vn) - Lên Pà Khốm (xã Tri Lễ, huyện Quế Phong) vào cữ Xuân, chúng tôi thật sự ấn tượng trước bức tranh thiên nhiên nên thơ với những áng mây trắng xóa chờn vờn quanh núi, những mái nhà lợp gỗ Pơmu nâu ẩn hiện trong sương mù xen lẫn màu xanh mướt mát,...
(Baonghean.vn) - Những con bò chọi của đồng bào Mông ở miền Tây Nghệ An có vóc dáng "khủng" chọi tốt, được giới chơi bò sẵn sàng bỏ hàng nghìn đô la Mỹ ra mua.
(Baonghean.vn) - Cũng như các đồng bào dân tộc thiểu số khác, đồng bào dân tộc Mông ở miền Tây Nghệ An cũng có nhiều trò chơi dân gian hấp dẫn, cuốn hút trong những ngày Tết.
(Baonghean.vn) -Tri Lễ - xã biên giới huyện Quế Phong là vựa đào lớn của tỉnh Nghệ An. Đào ở đây, có đến hàng vạn cây, do đồng bào Mông trồng, vừa tạo nên cảnh sắc tuyệt đẹp cho vùng biên viễn, vừa là cây sinh kế...
(Baonghean.vn) - Những ngày giá rét, sương phủ kín núi rừng và bản làng nhưng đồng bào Mông ở Mường Lống (Kỳ Sơn) vẫn tổ chức hội chọi bò. Đây được xem là nét văn hóa đặc sắc của những cư dân sống trên những đỉnh núi cao bốn mùa sương phủ.
(Baonghean.vn) - Khoai sọ Kỳ Sơn nổi tiếng thơm ngon, được đồng bào Mông gieo trồng trên các nương rẫy có độ cao từ 1.000 m trở lên so với mực nước biển. Tuy nhiên, vụ khoai sọ năm 2019, người dân thất thu vì nhiều diện tích khoai mất mùa, không có thu hoạch.
(Baonghean.vn) - Lớp học xóa mù chữ do Đoàn Kinh tế Quốc phòng 4 và UBND xã Tri Lễ (Quế Phong) tổ chức nhằm dạy xóa mù chữ cho phụ nữ đồng bào Mông của xã biên giới này.
(Baonghean.vn) - Làm việc tại huyện Tương Dương, đồng chí Đỗ Văn Chiến - Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc đề nghị, huyện cần nghiên cứu, đề xuất chính sách khuyến khích đồng bào tự lực vươn lên xóa đói, giảm nghèo, để từng bước thay thế các chính sách hỗ trợ trực tiếp và cho không
(Baonghean.vn) - Trong những ngày qua, đồng bào dân tộc Mông bản Phá Lõm, xã biên giới Tam Hợp, Tương Dương đã tích cực góp công, góp của để bê tông hóa các tuyến đường nội bản.
(Baonghean.vn) - Về định cư bên dòng Cành Xà thuộc xã Lưu Kiền, huyện Tương Dương (Nghệ An) đã gần 20 năm, đất đai khá bằng phẳng nên tập quán sản xuất của đồng bào Mông bản Lưu Thông ít nhiều có sự đổi thay. Chính sự đan xen giữ cái mới và cái cũ đã tạo nên sự độc đáo ở bản Mông này.
(Baonghean.vn) - Sáng 8/11, Ban công tác Mặt trận bản D1 xã Tri Lễ huyện Quế Phong tổ chức kỷ niệm 88 năm ngày truyền thống Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (18/11/1930-18/11/2018). Đại tá Trần Văn Hùng - Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Chỉ huy trưởng Bộ CHQS tỉnh dự và phát biểu tại buổi lễ.
(Baonghean.vn) - Những ngày này, hơn 20 hộ đồng bào người Mông ở Na Ngoi (Kỳ Sơn) đang thu hoạch giống tỏi Nhật Bản trong niềm phấn khởi khi thành phẩm thu được vượt trội cả về chất lượng và sản lượng.
(Baonghean) - Ngược huyện núi Quế Phong dịp này, được biết một khoảng thời gian không xa nữa sẽ có khoảng 80 hộ gia đình đồng bào Mông di cư trái phép sang Lào từ năm 2013 sẽ hồi cư...
(Baonghean.vn) - Trình độ dân trí còn hạn chế, cuộc sống thiếu đói quanh năm nên nhiều em học sinh miền núi chưa kịp quen mặt chữ đã phải theo bố mẹ lên rẫy tìm cái ăn. Và cứ đến dịp đầu năm học khi giáo viên miền xuôi ổn định việc dạy học, học sinh cũng đã trở lại nếp học hành bình thường thì ở vùng miền Tây xứ Nghệ, những 'người đưa đò' phải lặn lội ngày đêm, tìm đến từng con suối, ngọn đồi, gõ cửa từng gia đình vận động cho con em tới lớp.
(Baonghean) - Chúng tôi lên Tây Sơn (Kỳ Sơn) vào một ngày giữa Thu, khi ánh nắng dát vàng lên các dãy núi và heo may theo ngọn gió tràn về. Thời điểm này, bà con người Mông đang bắt đầu bước vào mùa thu hoạch nông sản, nào lúa rẫy, ngô, khoai sọ và gừng. Và một điều đặc biệt, ở nơi “thủ phủ” của người Mông này, hoa đào đang nở rộ lúc mùa Thu vào độ “chín”.