Hợp tác quốc tế về lâm nghiệp vì sự phát triển bền vững của Việt Nam
Việt
Các chuyên gia Nhật Bản và Việt
tại Việt
Địa hình và thời tiết phức tạp của Việt
Tuy nhiên, rừng của Việt
Gần 25 triệu người, trong đó có 12 triệu đồng bào dân tộc thiểu số đang sinh sống trong rừng và một phần lớn trong số họ phụ thuộc vào rừng. Rừng là nguồn thu nhập quan trọng đối với họ vì rừng cung cấp gỗ và lâm sản ngoài gỗ, rừng tạo cơ sở sinh sống và sản xuất ổn định thông qua việc bảo tồn nước và đất, duy trì cảnh quan cho nhu cầu giải trí, du lịch và các lợi ích khác. Vì vậy, việc cân bằng phát triển kinh tế nông thôn thông qua sử dụng rừng bền vững là rất quan trọng đối với Việt
Kể từ khi nối lại viện trợ ODA cho Việt Nam kể từ năm 1992 đến nay, Nhật Bản là nhà tài trợ lớn nhất cho Việt Nam. Thông qua Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA), Nhật Bản đã có nhiều hợp tác với Việt
Một trong số rất nhiều dự án hợp tác giữa hai nước phải kể đến Dự án xây dựng hệ thống dữ liệu đa dạng sinh học quốc gia. Hiện nay, đa dạng sinh học đang đối mặt với việc suy giảm nghiêm trọng do phát triển kinh tế nhanh và thay đổi sử dụng đất. Kiến thức có lợi cho bảo tồn đa dạng sinh học bị phân tán trên khắp cả nước và do các thực thể khác nhau sở hữu. Thiếu hệ thống điều tra theo dõi và đánh giá đa dạng sinh học cũng đang cản trở việc tích lũy các số liệu thống nhất. Trước thực trạng này Dự án xây dựng hệ thống dữ liệu đa dạng sinh học quốc gia ra đời với sự hỗ trợ của Nhật Bản.
Dự án này có mục tiêu xây dựng một hệ thống cơ sở dữ liệu đa dạng sinh học quốc gia. Dự án được thực hiện từ tháng 11/2011 đến tháng 3/2015.
Bên cạnh đó, trong khuôn khổ hợp tác giữa Bộ NN&PTNT và JICA, dự án nghiên cứu về tiềm năng rừng và đất liên quan đến biến đổi khí hậu đã được thực hiện. Mục tiêu của nghiên cứu là đóng góp vào việc tạo thuận lợi và sự sẵn sàng cho việc thực hiện các nỗ lực quốc tế nhằm giảm nhẹ tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu trong khuôn khổ Hiệp ước khung của Liên hiệp quốc về biến đổi khí hậu.
Dự án quản lý rừng bền vững vùng đầu nguồn Tây Bắc cũng được Nhật Bản hỗ trợ thực hiện từ tháng 8/2010. Dự kiến đến năm 2015 dự án sẽ hoàn thành. Việc ngăn chặn phá rừng cũng như tăng cường trồng rừng có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống của con người không chỉ ở trong vùng Tây Bắc mà còn ở vùng hạ lưu. Dự án nhằm 2 mục tiêu là quản lý rừng có sự tham gia của cộng đồng địa phương và phát triển sinh kế của họ. Tỉnh Điện Biên là vùng đầu nguồn quan trọng của Tây Bắc và là địa phương thực hiện dự án này.
ó thể thấy, thông qua các dự án thuộc 5 lĩnh vực hợp tác đã kể trên, hợp tác giữa Việt Nam và Nhật Bản đã góp phần đáng kể trong việc cải thiện chất lượng rừng ở Việt Nam. Có nhiều dự án đã hoàn thành nhưng có nhiều dự án mới được hoặc đang triển khai. Trong thời gian tới, những dự án này sẽ tiếp tục góp sức cho công cuộc bảo vệ tài nguyên rừng và cuộc chiến chống biến đổi khí hậu ở Việt
Theo ĐCSVN-M