Khoa học có thể giúp giảm cạnh tranh căng thẳng trên Biển Đông

Theo Euroasia Review, bất chấp Nhà Trắng nỗ lực phủ nhận các thông tin về biến đổi khí hậu đã có từ lâu và việc Mỹ rút khỏi Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu, hầu như mọi người đều có thể đặt câu hỏi về sự khôn ngoan của việc để lại một kế hoạch xây dựng hòa bình do khoa học dẫn dắt ở Biển Đông có tranh chấp.

Ảnh minh họa. (Nguồn: koreatimes.co.kr)
Ảnh minh họa. (Nguồn: koreatimes.co.kr)

Tuy nhiên, khoa học có thể chứng minh là nhân tố cốt yếu nhằm dẫn đến hợp tác, thay vì canh trạnh, giữa không chỉ các nước có tuyên bố chủ quyền ở khu vực, mà còn giữa Mỹ và Trung Quốc.


Việc tiến hành ngoại giao bằng khoa học, được định nghĩa là vai trò của khoa học được sử dụng nhằm thông báo các quyết định ngoại giao, đã thúc đẩy cộng tác khoa học quốc tế, và thiết lập hợp tác khoa học nhằm giảm căng thẳng giữa các nước.

Đã có những quan hệ mạnh mẽ giữa các nhà khoa học ở Đông Nam Á và Trung Quốc, một phần trong một loạt dự án khoa học quốc tế, các hội nghị và hội thảo đào tạo liên kết với Chương trình phát triển và phối hợp nghề cá trên Biển Đông của Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO).

Các biện pháp này là rất cần thiết, trong bối cảnh hoạt động đánh bắt bừa bãi xuất hiện tràn lan và sự suy giảm của dải san hô xuất hiện trên khắp Biển Đông, một phần vì các tuyên bố chủ quyền mâu thuẫn với nhau đã khiến cho hoạt động phân tích và đánh giá sinh thái trở nên khó khăn.

Chủ tịch và Giám đốc Điều hành Phòng thí nghiệm hải dương Mote ở Sarasota, ông Michael Crosby tin rằng Mỹ có thể cải thiện dần dần quan hệ quốc tế thông qua các đối tác khoa học biển, và ông cho rằng Công ước Liên hợp quốc về Luật biển (UNCLOS) cũng bao gồm các điều khoản cụ thể, áp dụng cho khoa học biển và công nghệ.

Dù Tổng thống Mỹ Donald Trump đã tuyên bố rõ ràng rằng ông hoàn toàn có ý định bảo vệ và thúc đẩy công nghiệp nhiên liệu hóa thạch, ông có thể hiểu ra rằng kiểu ngoại giao khoa học cộng tác mới này có tác dụng ở châu Á./.

Theo Vietnam+

tin mới

Gói viện trợ cứu Kiev khỏi ‘nắng hạn’, hay phương Tây sa lầy vào khủng hoảng ở Ukraine?

Gói viện trợ cứu Kiev khỏi ‘nắng hạn’, hay phương Tây sa lầy vào khủng hoảng ở Ukraine?

(Baonghean.vn) - Hôm nay dự luật viện trợ cho Ukraine được đưa ra bỏ phiếu tại Thượng viện Mỹ, trước khi tổng thống ký thành luật. Liệu gói này có giúp Ukraine thay đổi tình thế hay không, khi nó đến Kiev “chậm trễ”?. Còn với Nga, việc này chỉ làm giàu cho tổ hợp công nghiệp quân sự của Mỹ.

Tổng thống Zelensky cho rằng Ukraine có thể bắt đầu đàm phán với Nga

Ukraine có thể bắt đầu đàm phán với Nga?

(Baonghean.vn) -Theo RIA Novosti, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky ngày 22/4 cho biết: "Chúng tôi sẽ chuẩn bị một tài liệu để giải quyết mọi vấn đề trong tầm nhìn của chúng tôi. Và chúng tôi sẽ tìm thời điểm thích hợp để chuyển nó cho đối phương và cùng thảo luận ở Thuỵ Sỹ".

Bản tin quốc tế: Xung đột đẩy chi tiêu quân sự lên mức 'cao nhất chưa từng có'

Bản tin quốc tế: Xung đột đẩy chi tiêu quân sự lên mức 'cao nhất chưa từng có'

(Baonghean.vn) - Bản tin quốc tế ngày 22/4 gồm những thông tin: Xung đột đẩy chi tiêu quân sự lên mức 'cao nhất chưa từng có'; Tư lệnh quân đội Israel phê duyệt kế hoạch tiếp tục cuộc chiến ở Gaza; Iraq phóng tên lửa vào căn cứ quân sự của Mỹ ở Syria; Iran bác tin đàm phán trực tiếp với Mỹ.

Chuyên gia quân sự Đức kêu gọi NATO bắn hạ tên lửa Nga trên bầu trời Ukraine

Chuyên gia quân sự Đức kêu gọi NATO bắn hạ tên lửa Nga trên bầu trời Ukraine

(Baonghean.vn) - Chuyên gia quân sự Đức Nico Lange - một thành viên cấp cao tại Hội nghị An ninh Munich cho rằng, NATO đã đến lúc phải sửa chữa "sai lầm đắt giá" và thay đổi chiến lược ở Ukraine, NATO nên sử dụng hệ thống phòng không của mình bắn hạ tên lửa Nga ở sườn phía Đông của liên minh.

Nga đẩy nhanh quá trình phi công nghiệp hoá Ukraine

Nga đẩy nhanh quá trình phi công nghiệp hoá Ukraine

(Baonghean.vn) - Trong một thời gian dài, Nga đã chỉ tập trung vào quá trình phi quân sự hoá và phi phát xít hoá Ukraine. Tuy nhiên, các cuộc đối đầu ngày càng gia tăng ác liệt, và quy mô tàn phá đã cho thấy cách Nga tiếp cận với việc phi công nghiệp hoá Ukraine ngày càng rõ nét.