(Baonghean.vn) - Với nhiều đồng bào Mông ở xã Tri Lễ, huyện Quế Phong, thầy giáo Sinh và gia đình của ông là người “dẫn dắt” cho sự học ở vùng đất này. Và ông luôn mong muốn những đứa trẻ người Mông ở quê nhà đi xa hơn con đường ông đã đi, biết nhiều hơn những điều ông biết.
(Baonghean.vn) - Nếu như các dân tộc khác coi việc chăn nuôi lợn là để phục vụ đời sống đồng thời mang lại nguồn thu nhập cho gia đình, thì một số người Mông ở Nghệ An cho rằng lợn chỉ được dùng để giết thịt phục vụ cho các ngày lễ, Tết.
(Baonghean.vn) - Chiều 22/1, Đoàn kinh tế Quốc phòng 4 (xã Na Ngoi, Kỳ Sơn), Cục chính trị Quân khu 4 đã phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức chương trình thi “Bánh chưng xanh - vì người nghèo” cho các xã Nậm Càn, Na Ngoi, Mường Ải, Mường Típ của huyện Kỳ Sơn.
(Baonghean.vn) - Lê rừng hay còn gọi là mắc cọp là loại quả được trồng chủ yếu ở nơi có khí hậu lạnh, khu vực sinh sống của đồng bào Mông, vùng cao Nghệ An.
(Baonghean.vn) - Sau những buổi lên nương rẫy, nhiều ông bố, bà mẹ người Mông ở xã biên giới Na Ngoi (Kỳ Sơn) lại tranh thủ đến lớp xóa mù với mong muốn tìm được cái chữ khi tuổi đã cao.
(Baonghean.vn) - Đến những bản Mông nơi lưng chừng trời ở miền Tây Nghệ An, thật thú vị khi thấy các "vườn" hành của bà con trên mái nhà, chạc cây, nắp bể, tận dụng xô, chậu, chảo hỏng hay đóng các máng gỗ chứa đất để trồng.
(Baonghean.vn) - Ném pao là hội vui truyền thống của người Mông ở miền Tây Nghệ An, tại đây các cặp trai gái có dịp gặp gỡ tìm một nửa cho mình trong dịp Xuân về.
(Baonghean.vn) - Tết riêng của người Mông từ lâu đã hòa vào cái Tết chung của dân tộc trở thành một ngày hội lớn, chính vì thế trong ngày cuối năm, họ đã háo hức săn chuột, mổ bò để đón một cái Tết thật vui.
(Baonghean.vn) - Khi có cháu ngoại đầu lòng, mỗi gia đình người Mông Nghệ An đều phải làm lễ cầu may cho đứa trẻ. Đây là một phong tục truyền thống với mục đích cầu mong cho bé khỏe mạnh, chóng lớn và tài giỏi.
(Baonghean.vn) - Trong khi một số dân tộc thiểu số khác không có chữ viết riêng hoặc bị mai một, thì người Mông Nghệ An đã giữ gìn và phát huy tốt ngôn ngữ, chữ viết của dân tộc mình.
(Baonghean.vn) - Trong nhiều loại nhạc cụ phục vụ đời sống tinh thần của người Mông thì loại kèn làm bằng lá cây vẫn được người Mông coi trọng vì nó nói lên nỗi lòng của họ trên chốn núi rừng.
(Baonghean.vn) - Nếu như người Thái dựa vào mùa cọ để dự đoán thời tiết thì người Mông Nghệ An lại nhìn quả cây bon bo mọc tự nhiên trên núi rừng để biết nắng mưa.
(Baonghean.vn) - Mỗi dân tộc vùng cao đều có nét văn hóa riêng trong đời sống tâm linh, tuy nhiên nhiều lễ cúng của họ còn mang nặng hủ tục, tiêu tốn hàng chục triệu đồng.
(Baonghean.vn) - Quan hệ thân tộc, tập quán sản xuất du canh du cư, thiếu đất sản xuất, bị kẻ xấu lợi dụng lôi kéo...là những nguyên nhân khiến một bộ phận người Mông di cư trái phép sang Lào.
(Baonghean.vn) - Chọi bò là một nét văn hóa đặc sắc của đồng bào Mông miền Tây Nghệ An. Mỗi khi có hội vui dù nhỏ, dù lớn bà con đều tổ chức chọi bò. Những miếng đánh hiểm, gay cấn của bò chọi khiến người xem rất hào hứng.
(Baonghean) - Cung đường Tây Nghệ An có chiều dài ngót hai trăm cây số nối từ Quế Phong sang tận Kỳ Sơn được xem là con đường đẹp nhất miên biên viễn Nghệ An, đi qua 3 huyện thuộc diện nghèo nhất cả nước.
(Baonghean.vn) - Trong các cách uống rượu của người dân vùng cao Nghệ An, mỗi dân tộc đều chứa đựng những nét văn hóa khác nhau. Nếu người Khơ Mú có hát tơm để uống thì người Mông lại có cái “lý” uống rượu bằng “hai chân”.
(Baonghean.vn) - Từ ngày 16 - 18/3, UBND xã Tam Hợp huy động 100% cán bộ công chức, cùng lực lượng đoàn viên thanh niên Đồn biên phòng Tam Hợp và Tổng đội TNXP Huồi Sơn ra quân giúp nhân dân 2 bản dân tộc Mông là Phá Lõm và Huồi Sơn khai hoang đất trồng cây chanh leo.
(Baonghean.vn) - Với trẻ em người Mông tại các xã Nậm Càn, Tây Sơn, Huồi Tụ (Kỳ Sơn)... dường như việc đặt bẫy ở rừng đã trở thành 1 nghề được truyền từ đời này sang đời khác. Cách bẫy chim của các em mang tính chất giải trí là chính nhưng trong đó cũng ẩn chứa nhiều “phát minh” lí thú.
(Baonghean) - Lên xã Nhôn Mai (Tương Dương), hỏi: “Ai nhiều ruộng nhất”?, bà con trả lời: “nhà ông Và Tổng Sử!”; nếu hỏi tiếp: “Những ai nhiều trâu, bò nhất”, thì nhà Và Tổng Sử cũng sẽ được nhắc đến. Có lẽ vì thế mà ông già người Mông này được xếp vào diện giàu có nhất xã vùng biên xa xôi này.