Kho bảo vật nghìn năm ở xứ Nghệ

07/12/2015 18:27

(Baonghean.vn)- Tại Bảo tàng Nghệ An hiện lưu giữ hàng ngàn cổ vật vô giá mà soi chiếu như thấy được những giai đoạn lịch sử của cả một dân tộc. Những cổ vật này, tiếc thay, vì một số lý do nên chưa được trưng bày. Báo Nghệ An xin lựa chọn, giới thiệu bằng hình ảnh một số cổ vật, để qua đó, góp phần thức dậy “kho bảo vật” nghìn năm...

3 hòn cuội có cạnh sắc này thuộc đồ đá cũ, cách nay hàng vạn năm. Chúng từng là công cụ của người Việt cổ để chặt cây, thức ăn.
3 hòn cuội có cạnh sắc này thuộc đồ đá cũ, cách nay hàng vạn năm. Chúng từng là công cụ của người Việt cổ để chặt cây, thức ăn.
Còn đây, những lưỡi cuộc bằng đá, cách nay khoảng 6000 năm, là công cụ người Việt cổ xới đất gieo hạt.
Còn đây, những lưỡi cuốc bằng đá (thời đồ đá mới, cách nay khoảng 6000 năm), là công cụ người Việt cổ xới đất gieo hạt.
Còn đây là chiếc bàn nghiền và chày đấ, người Việt cổ dùng để dập các loại thực phẩm cứng.
Còn đây là chiếc bàn nghiền và chày đá (thuộc thời đồ đá mới, cách nay khoảng 6000 năm), người Việt cổ dùng để dập các loại thực phẩm cứng.
Những chiếc bàn mài rãnh này, theo cán bộ Bảo tàng Nghệ An cũng thuộc thời đồ đá mới. Đây là công cụ để người Việt cổ mài sắc công cụ sản xuất, vũ khí...
Những chiếc bàn mài rãnh này, theo cán bộ Bảo tàng Nghệ An cũng thuộc thời đồ đá mới. Đây là công cụ để người Việt cổ mài sắc công cụ sản xuất, vũ khí...
Ở Bảo tàng Nghệ An, có rất nhiều những đồ gốm thuộc nền văn hóa Đông Sơn, cách nay chừng 2000 - 2500 năm. Đây là một ciếc chõ đồ xôi của người Việt cổ.
Ở Bảo tàng Nghệ An có rất nhiều những đồ gốm thuộc nền văn hóa Đông Sơn, cách nay chừng 2000 - 2500 năm. Đây là một ciếc chõ đồ xôi của người Việt cổ.
Còn đây là một chiếc nồi gốm (văn hóa Đông Sơn).
Chiếc nồi gốm thuộc nền văn hóa Đông Sơn.
3 vật có hình thù khá kỳ lạ này được cán bộ BẢo tàng Nghệ An gọi là những chiếc
3 vật có hình thù khá kỳ lạ này được cán bộ Bảo tàng Nghệ An gọi là những chiếc "chân chạc", hay còn gọi là những "ông đầu rau".
Trong những cổ vật có chất liệu từ đất nung, tại Bảo tàng Nghệ An lưu giữ khá nhiều loaij gạch được trang trí mang tính thẩm mỹ cao. Đây là loại gạch có hình
Trong những cổ vật có chất liệu từ đất nung, tại Bảo tàng Nghệ An lưu giữ khá nhiều loại gạch được trang trí với tính thẩm mỹ cao. Đây là loại gạch ốp có hình "Tam thế Phật", thế kỷ thứ 7, được khai quật năm 1986 tại Di tích lịch sử văn hóa Quốc gia Tháp Nhãn (xã Hồng Long, Nam Đàn).
Những viên gạch ống có hình hoa 8 cánh này khai quật ở Tháp Nhãn.
Những viên gạch có hình hoa 8 cánh này cũng được khai quật ở Tháp Nhãn.
Viên gạch ốp tường có hình thú đầu chim, mình ngựa này theo cán bộ bảo tàng, quan niệm của người xưa là để trừ tà ma.
Viên gạch ốp tường có trang trí hình thú đầu chim, mình ngựa (thu được ở Tháp Nhãn). Theo cán bộ bảo tàng, hình trang trí này theo quan niệm của người xưa là để trừ tà ma.
Với những viên gạch ống có hình mặt cười này lại biểu tượng cho ánh sáng mặt trời.
Với những viên gạch ống có hình mặt cười này lại mang biểu tượng cho ánh sáng mặt trời.
Viên gạch ốp có hình voi nổi này được khai quật ở Đền Vua Hồ (huyện Quỳnh Lưu).
Viên gạch ốp trang trí hình voi này được khai quật ở Đền Vua Hồ (huyện Quỳnh Lưu).
Còn đây là viên gạch lát được trang trí họa tiết hoa lá, mây cách điệu.
Còn đây là viên gạch lát được trang trí họa tiết hoa lá, mây cách điệu.
Viên gạch hình lá đề có hoa văn rồng này cũng khai quệt được tại Đền Vua Hồ.
Viên gạch hình lá đề có hoa văn rồng này cũng khai quệt được tại Đền Vua Hồ.
Viên gạch ốp có hoạt tiết hoa lá cách điệu hết sức đặc sắc này được tìm thấy ở Chùa đảo Ngư.
Tại Bảo tàng Nghệ An còn rất nhiều cổ vật có giá trị khác. Trong ảnh là viên gạch ốp có hoạt tiết hoa lá cách điệu hết sức đặc sắc này được tìm thấy ở Chùa đảo Ngư.

(Còn nữa)

Nhật Lân

TIN LIÊN QUAN