#Rằm tháng Giêng

22 kết quả

Nghệ An: Thông tin nổi bật ngày 5/2

Nghệ An: Thông tin nổi bật ngày 5/2

(Baonghean.vn) - Trao quyết định, biên bản ghi nhớ đầu tư 2 dự án với tổng mức 200 triệu USD vào Nghệ An; Ấm áp Lễ tế tổ Rằm tháng Giêng ở các vùng quê; Người dân Quế Phong mong sớm đưa bãi xử lý rác thải vào hoạt động… là những thông tin nổi bật ngày 5/2.
Ấm áp Lễ tế tổ Rằm tháng Giêng ở các vùng quê

Ấm áp Lễ tế tổ Rằm tháng Giêng ở các vùng quê

(Baonghean.vn) - Rằm tháng Giêng năm Qúy Mão 2023 (15/1 Âm lịch), khắp các vùng quê Nghệ An rộn ràng tiếng trống tế và niềm vui hội ngộ của con cháu các dòng họ. Đây là dịp để người dân hướng về gia đình, tổ tiên, thể hiện tấm lòng hiếu kính với những thế hệ đã khuất.
Giữ hồn trống tế

Giữ hồn trống tế

(Baonghean.vn) - Chẳng ai biết tiếng trống tế có tự bao giờ? Chỉ biết rằng, gắn với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, với các nghi thức tế tổ tại nhà thờ họ mỗi dịp Rằm tháng Giêng, Rằm tháng Bảy, âm vang tiếng trống trở thành sợi chỉ đỏ nối kết mạch nguồn thời gian, tâm thức các thế hệ người Việt, để lại trong tiềm thức mỗi người ấn tượng về giá trị tồn sinh, về ý thức nguồn cội. Dẫu đi xa, nhớ tiếng trống tế, giục giã thân tâm mình về với quê hương…
Thông tin nổi bật ngày 15/2

Nghệ An: Thông tin nổi bật ngày 15/2

(Baonghean.vn) - Hội nghị toàn quốc tổng kết 20 năm thực hiện Nghị quyết số 13-NQ/TW 10 năm thi hành Luật Hợp tác xã; Đoàn đại biểu tỉnh Nghệ An viếng và dự lễ truy điệu nhạc sỹ Nguyễn Tài Tuệ; 22/25 phường, xã ở thành phố Vinh là vùng đỏ; Các dòng họ ở Nghệ An đảm bảo "5K" trong ngày Rằm tháng Giêng... là những thông tin nổi bật ngày 15/2.
eafae

Rằm tháng Giêng

(Baonghean.vn) - Bây giờ đã là giữa tháng Giêng. Tôi đi ra ngoại ô trong một ngày mưa phùn, thứ mưa đặc trưng của mùa Xuân. Trời lạnh, âm u, tầm nhìn trong thành phố rất ngắn vì mưa, sương che khuất. Trời đất sẽ cứ như thế suốt từ sáng đến tận trưa, có thể hửng lên một chút, rồi đâu lại vào đấy. Ngày ngắn, đêm dài.
Món chay dễ làm cho mâm cúng ngày Rằm tháng Giêng

10 món chay cho mâm cúng Rằm tháng Giêng

(Baonghean.vn) - Mâm cỗ phải có 5 màu sắc tượng trưng cho ngũ hành: đỏ (hỏa), xanh (mộc), đen (thổ), trắng (thủy) và vàng (kim); gồm các món ăn từ tứ phương: sông, núi, biển, đồng bằng; đầy đủ các vị: chua, cay, mặn, ngọt, bùi tượng trưng cho sự hài hòa âm dương trong cuộc sống.
Ý nghĩa 4 nghi lễ ngoài trời trong ngày Rằm tháng Giêng

4 nghi lễ ngoài trời cần làm trong Rằm tháng Giêng

(Baonghean.vn) - Theo đạo nghĩa uống nước nhớ nguồn của dân tộc Việt Nam, vào ngày Rằm tháng Giêng, ngoài nghi lễ thờ gia tiên, người Việt thường làm lễ cảm ơn Thần Tiên, Phật Thánh, cảm ơn những vị Vua anh minh, những vị đại thần vì dân vì nước.
Cúng rằm tháng Giêng

Cúng Rằm tháng Giêng và những quan niệm kiêng kỵ

(Baonghean.vn) - “Cúng quanh năm không bằng Rằm tháng Giêng”. Theo đó, Rằm tháng Giêng là một trong những ngày rằm quan trọng nhất của năm. Vào ngày này, các gia đình chuẩn bị mâm cỗ cúng, cầu mong một năm an lành, may mắn và nhiều tài lộc.
Độc đáo thế 'gà bay' trên cỗ cúng Rằm tháng Giêng

Độc đáo thế 'gà bay' trên cỗ cúng Rằm tháng Giêng

Rằm tháng Giêng, có mặt tại nhà thờ dòng họ Đại tôn Lê Quang (xã Thạch Châu, huyện Lộc Hà, Hà Tĩnh), mọi người không khỏi ngỡ ngàng vì vẻ độc đáo của những con gà cúng được tạo thế. Các thế gà dâng cúng chủ yếu gồm gà bay, gà quỳ, gà nằm, gà đứng mình rùa…
Rộn ràng đi nhà thờ họ rằm tháng Giêng

Rộn ràng đi nhà thờ họ rằm tháng Giêng

(Baonghean.vn) - Thờ cúng tổ tiên là một nét đẹp trong văn hoá truyền thống của người Việt, chính vì thế dòng họ nào, chi tộc nào cũng xây dựng nhà thờ làm nơi để cho con cháu tưởng nhớ, tri ân tổ tiên. Ở Nghệ An, sau Tết Nguyên đán, rằm tháng Giêng được xem là ngày lễ trọng để cháu con tụ hội, tìm về. 
Ngày xưa người Việt đón Tết Nguyên Tiêu như thế nào?

Ngày xưa người Việt đón Tết Nguyên Tiêu như thế nào?

Tết Nguyên Tiêu là ngày Rằm tháng Giêng âm lịch hay còn gọi là Tết Thượng Nguyên, có nghĩa là đêm Rằm đầu tiên của năm mới. Đối với mỗi người dân Việt Nam, Tết Nguyên Tiêu là một ngày lễ rất quan trọng, không thể bỏ qua trong những ngày đầu năm. Bởi thế mới có câu thành ngữ “Cúng cả năm không bằng Rằm tháng Giêng”.
Tục thờ cúng Rằm tháng Giêng

Tục thờ cúng Rằm tháng Giêng

(Baonghean.vn) - Trong năm, có lẽ tháng Giêng  là tháng có nhiều lễ hội nhất bởi ông bà ta xưa quan niệm “tháng Giêng là tháng ăn chơi”…Và lễ hội được tổ chức “đình đám” nhất, “to” nhất là Lễ hội Rằm tháng Giêng! Bởi vậy mà từ xa xưa, trong dân gian Việt Nam đã truyền tụng câu ca: "Lễ Phật quanh năm, không bằng ngày rằm tháng Giêng”.
Nô nức đi lễ chùa ngày Rằm tháng Giêng

Nô nức đi lễ chùa ngày Rằm tháng Giêng

(Baonghean.vn) – Trong tâm niệm của người Việt “đi lễ quanh năm không bằng Rằm tháng Giêng”, bởi vậy, trong ngày này tại các ngôi chùa, đền luôn tấp nập khách hành lễ với mong muốn cầu an, cầu lộc, cầu tài…