#chanh leo

54 kết quả

Chanh leo từng là cây trồng mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất tại vùng biên Tri Lễ, giúp bà con vươn lên thoát nghèo. Ảnh: Quang An

Thủ phủ chanh leo Nghệ An 'chết yểu'

(Baonghean.vn) - Chanh leo là cây trồng với kỳ vọng sẽ đem lại sự đổi đời cho người dân vùng cao ở Nghệ An, đặc biệt là đồng bào các dân tộc của xã Tri Lễ (Quế Phong). Tuy nhiên, hiện nay thủ phủ chanh leo ở đây đang lâm vào cảnh “chết yểu”, từ chỗ hàng trăm ha, nay chỉ còn khoảng 5 ha. Những vườn chanh leo lúc lỉu quả ngày nào giờ chỉ còn là bãi đất bỏ hoang.
Ảnh đại diện - ghép

Thương hiệu cho đặc sản Quế Phong

(Baonghean.vn) - Sau 5 năm thực hiện Nghị quyết 06 NQ/TU của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Nghệ An về phát triển khoa học và công nghệ (KH&CN), nhiều sản phẩm đặc trưng của Quế Phong có sự tác động của KH&CN đã tìm được chỗ đứng trên thị trường, xuất khẩu ra nước ngoài...
Giảm nghèo bền vững miền Tây: Kỳ cuối: Những giải pháp

Giảm nghèo bền vững miền Tây: Kỳ cuối: Những giải pháp

(Baonghean.vn) - Để thực hiện mục tiêu thoát nghèo và giảm nghèo bền vững cho miền Tây Nghệ An, thời gian qua Nhà nước và tỉnh đã quan tâm, dành nguồn lực đầu tư từ khá sớm. Tuy nhiên, trong giai đoạn hiện nay, để mục tiêu sớm trở thành hiện thực và mang tính khả thi cao, mấu chốt là phải phát huy được tiềm năng, lợi thế địa phương; khơi dậy ý chí để người dân vào cuộc thực sự.
Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Đức Trung thăm quan dây chuyền sản xuất kinh doanh của công ty. Ảnh: Phạm Bằng

Chủ tịch UBND tỉnh thăm cơ sở chế biến tre, nứa tại Quế Phong

(Baonghean.vn) - Thăm mô hình sản xuất kinh doanh, chế biến sản phẩm từ tre nứa tại Quế Phong, Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Đức Trung đánh giá cao quyết tâm, tinh thần dám nghĩ, dám làm và mong muốn doanh nghiệp tiếp tục tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị từ nguồn nông sản sẵn có của địa phương.
Lời gọi mời ở Huồi Cọ

Lời gọi mời ở Huồi Cọ

(Baonghean.vn) - Tên gọi Huồi Cọ xuất xứ từ việc người dân phát hiện trên đỉnh núi của con khe này có rất nhiều con chim Phượng Hoàng (dân tộc Thái gọi là Nóc Cốc; còn người Mông gọi là Nồng Trống). Vì thế trước đây dân bản gọi khe này là khe Cốc, nay thì gọi là khe Huồi Cọ và tên bản cũng là Huồi Cọ.
Trăn trở với Pịch Niệng

Trăn trở với Pịch Niệng

(Baonghean) - Có thể nói, với diện tích quy hoạch hàng trăm ha, cây chanh leo đã góp phần thay đổi diện mạo xã biên giới Tri Lễ nói riêng và huyện miền núi Quế Phong nói chung. Nhiều hộ đồng bào dân tộc thiểu số trên mảnh đất này nhờ cây chanh leo mà thoát nghèo, có thêm việc làm tăng thu nhập. Và cây trồng này cũng đã và đang thay đổi cộng đồng dân tộc Khơ mú ở bản Pịch Niệng.