#gieo chữ

9 kết quả

Gieo chữ ở vùng khó

Gieo chữ ở miền khó

(Baonghean.vn) - Ở những huyện miền núi cao Nghệ An, mỗi bước trưởng thành của học trò luôn in đậm dấu ấn của thầy giáo, cô giáo. Và vì tình yêu với học trò vùng cao, vì tình yêu nghề, nhiều người đã nguyện ở lại, vượt qua mọi khó khăn, từ đó gặt hái được thành quả.

'Gieo chữ' giữa sóng gió Trường Sa

'Gieo chữ' giữa sóng gió Trường Sa

(Baonghean.vn) - Giữa ngàn khơi nơi xa nhất của Tổ quốc Việt Nam, vẫn có những đứa trẻ bi bô học chữ. Điều đó khẳng định rằng, ở đâu có chủ quyền, lãnh thổ Việt Nam, ở đó có sự nghiệp trồng người.

Bên lề chuyện 'gieo chữ' ở Mường Lống

Bên lề chuyện 'gieo chữ' ở Mường Lống

(Baonghean) - Con đường vào Mường Lống giờ không hun hút, ngoằn nghèo như nhiều năm trước nữa, bởi đường vào xã đã được nhựa hóa. Thế nhưng, Mường Lống vẫn là vùng đất còn nhiều khó nhọc của huyện vùng cao Kỳ Sơn.
Bám trường ở vùng khó…

Bám trường ở vùng khó…

(Baonghean) - Chính vì sự cách trở đường sá, nên với giáo viên vùng đồng bằng, thành phố, những ngày cuối tuần là thời gian nghỉ ngơi, còn với thầy cô cắm bản gieo chữ thì ngày cuối tuần phải lo để cải thiện cho từng bữa ăn. 
Trẻ em vùng "3 không" ở Nghệ An nhọc nhằn đến lớp

Trẻ em vùng "3 không" ở Nghệ An nhọc nhằn đến lớp

(Baonghean.vn) - Bản Pủng Bón là bản thuộc diện đặc biệt khó khăn của xã vùng cao Hữu Khuông (Tương Dương, Nghệ An). Muốn vào bản dạy học, các thầy cô giáo của trường Tiểu học Hữu Khuông phải đi thuyền mất 20 phút. Pủng Bón được biết đến là bản “3 không” (không đường, không điện, không sóng điện thoại) nhưng những giáo viên cắm bản vẫn ngày đêm miệt mài để đem đến con chữ cho các em học sinh vùng cao này.
Gieo chữ ở độ cao hơn 2.000 mét

Gieo chữ ở độ cao hơn 2.000 mét

(Baonghean.vn) - Năm học 2015 - 2016, từ một điểm trường chỉ có các thầy giáo cắm bản, lần đầu tiên bản Pà Khốm, xã Tri Lễ, huyện Quế Phong đã đón các thầy cô giáo trẻ, đầy nhiệt huyết lên với các em học sinh người Mông.