Ngày 31/8, hãng taxi công nghệ Uber cho biết, họ sẽ thử nghiệm dịch vụ taxi bay tại 5 nước gồm Nhật Bản, Australia,Brazil, Pháp và Ấn Độ nhằm khai trương hoạt động thương mại này trong vòng 5 năm tới.
Sau sự kiện Uber rút khỏi thị trường Việt Nam, nhiều doanh nghiệp trong nước lập tức tham gia thị trường, có doanh nghiệp (DN) còn tuyên bố sẽ bỏ hơn 200 tỷ đồng đầu tư công nghệ ứng dụng và khuyến mại. Tuy nhiên, tỏ ra lo lắng sẽ khó quản lý, Bộ GTVT không nhất trí và hiện nhiều vấn đề khó xử lý được đặt ra.
Từng là hai ông lớn tạo nên thế chân vạc trong cuộc cạnh tranh Uber, Grab và taxi truyền thống, nhưng nay hai hãng xe công nghệ đã hợp nhất, dự báo gây nhiều xáo trộn thị trường.
Việc Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải muốn đưa loại hình vận tải ứng dụng công nghệ như Grab, Uber về quản lý như taxi truyền thống trong phiên họp dự thảo sửa đổi Nghị định 86 khiến nhiều người ngạc nhiên bởi câu chuyện quản lý dường như đang loanh quanh để quay về với khung pháp lý cũ kỹ, chỉ để “ghìm cương” những lợi thế công nghệ và người tiêu dùng cùng các tài xế công nghệ sẽ gánh nhiều thiệt thòi...
Các hiệp hội taxi Hà Nội, TP.HCM và Đà Nẵng vừa có văn bản kêu cứu gửi Thủ tướng Chính phủ, đề nghị coi Uber, Grab như taxi, đồng thời “tố” những sai phạm trong quản lý Uber, Grab của Bộ Giao thông Vận tải.
Liên tiếp các trường hợp lái xe Grab, Uber bị tố không trả lại tiền khách để quên, ngược đãi khách hàng... xảy ra gần đây đặt vấn đề về lỗ hổng trong việc quản lý tài xế tham gia loại hình vận tải này.
Bộ Công Thương cho rằng cần rà soát, loại bỏ những quy định không cần thiết, từ đó giảm thiểu sự bất bình đẳng giữa chi phí tuân thủ của taxi truyền thống với Uber, Grab.
Những ngày gần đây, nhiều khách hàng sử dụng dịch vụ của Grab, Uber phản ánh hệ thống báo tăng giá suốt ngày, trong khi thông thường việc này chỉ xảy ra vào khung giờ cao điểm.
Mặc dù mới chỉ đang góp ý, nhưng dự thảo Nghị định thay thế Nghị định 86/2014/NĐ-CP về kinh doanh và điều kiện kinh doanh vận tải bằng xe ô tô đã nhận nhiều ý kiến tranh cãi do bị cho là tạo điều kiện thuận lợi cho Uber, Grab hoạt động. Các doanh nghiệp taxi truyền thống đề nghị cần coi Grab, Uber như một loại hình vận tải.
Văn bản mới nhất của Bộ Công Thương gửi lên Văn phòng Chính phủ do Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh ký nêu rõ, các ứng dụng như Grab, Uber hiện nay phải đáp ứng các quy định về thương mại điện tử.
Những diễn biến mới đây như “cuộc chiến” taxi hay việc thị trường xăng dầu Việt Nam lần đầu tiên có sự tham gia của một doanh nghiệp Nhật đang đặt ra những vấn đề đáng suy ngẫm, trong bối cảnh Chính phủ nỗ lực cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia.
Việc thành lập một sàn giao dịch chung, một phần mềm điều phối chung cho các hãng taxi truyền thống là rất cần thiết. Khi khách hàng tìm kiếm, nếu hãng này không có xe sẽ ngay lập tức có xe của hãng khác. Điều này sẽ giúp khách hàng không lo thiếu xe và hãng không lo xe chạy rỗng.
Đại diện Bộ GTVT cho rằng không thể bắt Uber, Grab dừng hoạt động như kiến nghị của Hiệp hội taxi Hà Nội vì đây là cuộc cạnh tranh sòng phẳng, việc gì pháp luật không cấm thì doanh nghiệp được làm.
Bảng giá cước dịch vụ xe ôm vừa được Mai Linh Hà Nội công bố ngay trước khi Công ty cổ phần Mai Linh Miền Bắc lấy ý kiến cổ đông về việc bổ sung ngành nghề kinh doanh “Vận tải hành khách bằng xe lam, xe lôi, xe máy”.
Công ty Cổ phần Mai Linh Miền Bắc (Mã MLN - UpCOM) dự kiến lấy ý kiến cổ đông vào đầu tháng 10 tới để thông qua việc bổ sung ngành nghề kinh doanh “Vận tải hành khách bằng xe lam, xe lôi, xe máy”.
Dù gặp phản kháng từ các hãng taxi truyền thống và than phiền từ chính giới tài xế đang tham gia, dịch vụ xe Uber vẫn phát triển mạnh tại Paris do nhu cầu việc làm.
(Baonghean) - Uber không còn xa lạ với nhiều người sử dụng dịch vụ vận tải công cộng tại các thành phố lớn trên thế giới, trong đó có cả Việt Nam. Bên cạnh sự tiện lợi và giá cả cạnh tranh thì hoạt động của Uber vẫn còn nhiều tranh cãi...
Lê Văn Nho năm nay 73 tuổi, hành nghề xe ôm ở trước cửa chợ Bến Thành hơn 30 năm. Nhưng hiện tại, ông không chắc chắn mình còn có thể cầm cự được bao lâu trước tình trạng ngày một ế khách.