10 tòa nhà chính phủ tuyệt đẹp trên thế giới

Theo An Ngọc (zingnews.vn)

Theo dõi Báo Nghệ An trên Google News
Các tòa nhà chính phủ trên khắp thế giới mang nét độc đáo riêng từ Quốc hội Áo tráng lệ ở Vienna đến Văn phòng Chính phủ New Zealand đầy phá cách.
Cung điện Westminster, London, Anh: Điện Westminster là một biểu tượng cho kiến trúc Phục hưng Gothic, nằm ở bờ bắc sông Thames. Công trình có diện tích 3,24 ha rộng lớn, bao gồm 1.100 phòng, 100 cầu thang và 4,8 km lối đi. Cung điện được xây dựng lại sau một trận hỏa hoạn phá hủy các tòa nhà thời Trung cổ ban đầu vào năm 1834. Nơi đây là một trong những điểm tham quan được chụp ảnh nhiều nhất của London. Ảnh: Michal Bednarek

Cung điện Westminster, London, Anh: Điện Westminster là một biểu tượng cho kiến trúc Phục hưng Gothic, nằm ở bờ bắc sông Thames. Công trình có diện tích 3,24 ha rộng lớn, bao gồm 1.100 phòng, 100 cầu thang và 4,8 km lối đi. Cung điện được xây dựng lại sau một trận hỏa hoạn phá hủy các tòa nhà thời Trung cổ ban đầu vào năm 1834. Nơi đây là một trong những điểm tham quan được chụp ảnh nhiều nhất của London. Ảnh: Michal Bednarek

Tòa nhà Quốc hội Papua New Guinea, Port Moresby, Papua New Guinea: Được khánh thành vào năm 1984, thiết kế của tòa nhà Quốc hội Papua New Guinea mang phong cách Haus Tambaran (một kiểu nhà thờ cúng tổ tiên truyền thống ở địa phương). Ở lối vào của tòa nhà là bức tranh khảm rực rỡ, mô tả mọi khía cạnh của cuộc sống ở Papua New Guinea. Ảnh: Design Pics Inc

Tòa nhà Quốc hội Papua New Guinea, Port Moresby, Papua New Guinea: Được khánh thành vào năm 1984, thiết kế của tòa nhà Quốc hội Papua New Guinea mang phong cách Haus Tambaran (một kiểu nhà thờ cúng tổ tiên truyền thống ở địa phương). Ở lối vào của tòa nhà là bức tranh khảm rực rỡ, mô tả mọi khía cạnh của cuộc sống ở Papua New Guinea. Ảnh: Design Pics Inc

Đại lễ đường Nhân dân, Bắc Kinh, Trung Quốc: Đại lễ đường Nhân dân nằm ở đầu phía tây của quảng trường Thiên An Môn, được hoàn thành vào năm 1959 để kỷ niệm 10 năm thành lập Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Căn phòng tiêu biểu của tòa nhà là "Đại Thính phòng", một không gian hội họp với trần nhà được bao phủ bởi dải ngân hà đèn và một viên hồng ngọc lớn như ngôi sao ở chính giữa. Ảnh: Shutterstock

Đại lễ đường Nhân dân, Bắc Kinh, Trung Quốc: Đại lễ đường Nhân dân nằm ở đầu phía tây của quảng trường Thiên An Môn, được hoàn thành vào năm 1959 để kỷ niệm 10 năm thành lập Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Căn phòng tiêu biểu của tòa nhà là "Đại Thính phòng", một không gian hội họp với trần nhà được bao phủ bởi dải ngân hà đèn và một viên hồng ngọc lớn như ngôi sao ở chính giữa. Ảnh: Shutterstock

Tòa nhà Reichstag, Berlin, Đức: Hoàn thành vào năm 1894, tòa nhà Reichstag mang kiến trúc thời Phục hưng mới, vừa là nhân chứng thầm lặng vừa tham gia tích cực vào lịch sử đầy biến động của thành phố. Công trình nằm ở vị trí trung tâm nghệ thuật và chính trị của nước Đức. Điểm đặc biệt trong thiết kế tòa nhà là mái vòm bằng kính biểu tượng. Ảnh: Alekk Pires

Tòa nhà Reichstag, Berlin, Đức: Hoàn thành vào năm 1894, tòa nhà Reichstag mang kiến trúc thời Phục hưng mới, vừa là nhân chứng thầm lặng vừa tham gia tích cực vào lịch sử đầy biến động của thành phố. Công trình nằm ở vị trí trung tâm nghệ thuật và chính trị của nước Đức. Điểm đặc biệt trong thiết kế tòa nhà là mái vòm bằng kính biểu tượng. Ảnh: Alekk Pires

Quốc hội Bangladesh, Dhaka, Bangladesh: Quốc hội Bangladesh có diện tích hơn 80 ha, thường được người dân địa phương gọi là Jatiya Sangsad Bhaban. Việc xây dựng tòa nhà Quốc hội bắt đầu vào năm 1964 khi đất nước Bangladesh vẫn còn là một phần của Pakistan. Cuối cùng, công trình đã được hoàn thành để chào mừng quốc gia độc lập vào năm 1982. Kiến trúc sư Louis Khan đã thiết kế tòa nhà để phản ánh văn hóa và truyền thống của người Bengal. Điểm nổi bật trong thiết kế là các mái hiên lõm sâu và những ô cửa lớn đón ánh sáng. Ảnh: Vaskar Sam

Quốc hội Bangladesh, Dhaka, Bangladesh: Quốc hội Bangladesh có diện tích hơn 80 ha, thường được người dân địa phương gọi là Jatiya Sangsad Bhaban. Việc xây dựng tòa nhà Quốc hội bắt đầu vào năm 1964 khi đất nước Bangladesh vẫn còn là một phần của Pakistan. Cuối cùng, công trình đã được hoàn thành để chào mừng quốc gia độc lập vào năm 1982. Kiến trúc sư Louis Khan đã thiết kế tòa nhà để phản ánh văn hóa và truyền thống của người Bengal. Điểm nổi bật trong thiết kế là các mái hiên lõm sâu và những ô cửa lớn đón ánh sáng. Ảnh: Vaskar Sam

Tòa nhà Quốc hội Áo, Vienna, Áo: Tòa nhà Quốc hội Áo được xây dựng vào năm 1833 với ngoại thất chịu ảnh hưởng của công trình Zappeion ở Athens (Hy Lạp). Trong đó, đài phun nước Athena ở lối vào được xây dựng bổ sung vào năm 1902 và nhanh chóng trở thành điểm thu hút khách du lịch hàng đầu ở Vienna. Ảnh: RossHelen

Tòa nhà Quốc hội Áo, Vienna, Áo: Tòa nhà Quốc hội Áo được xây dựng vào năm 1833 với ngoại thất chịu ảnh hưởng của công trình Zappeion ở Athens (Hy Lạp). Trong đó, đài phun nước Athena ở lối vào được xây dựng bổ sung vào năm 1902 và nhanh chóng trở thành điểm thu hút khách du lịch hàng đầu ở Vienna. Ảnh: RossHelen

Điện Capitol, Washington DC, Mỹ: Điện Capitol đã trở thành ngọn hải đăng cho nền dân chủ Mỹ kể từ sự kiện Quốc hội họp lần đầu tiên tại đây vào năm 1800. Tòa nhà Quốc hội Mỹ được thiết kế vào năm 1792 bởi William Thornton, một bác sĩ không được đào tạo bài bản về kiến trúc. Viên đá nền được đặt bởi George Washington vào năm 1793 và mái vòm của tòa nhà được coi là một kiệt tác của người Mỹ. Công trình nổi tiếng này vẫn là một trong những tòa nhà mang tính biểu tượng nhất của quốc gia. Ảnh: Jon Bilous

Điện Capitol, Washington DC, Mỹ: Điện Capitol đã trở thành ngọn hải đăng cho nền dân chủ Mỹ kể từ sự kiện Quốc hội họp lần đầu tiên tại đây vào năm 1800. Tòa nhà Quốc hội Mỹ được thiết kế vào năm 1792 bởi William Thornton, một bác sĩ không được đào tạo bài bản về kiến trúc. Viên đá nền được đặt bởi George Washington vào năm 1793 và mái vòm của tòa nhà được coi là một kiệt tác của người Mỹ. Công trình nổi tiếng này vẫn là một trong những tòa nhà mang tính biểu tượng nhất của quốc gia. Ảnh: Jon Bilous

The Beehive (Văn phòng Chính phủ liên bang New Zealand), Wellington, New Zealand: The Beehive chắc chắn là một trong những tòa nhà chính phủ độc đáo nhất trên thế giới. Hình dạng của tòa nhà gợi nhớ đến những tổ ong với ý nghĩa khắc họa hình ảnh cơ quan lập pháp New Zealand đang làm việc bận rộn bên trong. Ảnh: Nova Photo Works

The Beehive (Văn phòng Chính phủ liên bang New Zealand), Wellington, New Zealand: The Beehive chắc chắn là một trong những tòa nhà chính phủ độc đáo nhất trên thế giới. Hình dạng của tòa nhà gợi nhớ đến những tổ ong với ý nghĩa khắc họa hình ảnh cơ quan lập pháp New Zealand đang làm việc bận rộn bên trong. Ảnh: Nova Photo Works

Tòa nhà Quốc hội Nhật Bản, Tokyo, Nhật Bản: Tòa nhà Quốc hội Nhật Bản là một công trình kiến trúc trang nhã với mái hình kim tự tháp đặc biệt. Tòa nhà tọa lạc trên đồi Kasumigaseki, mất tới 17 năm để hoàn thành với hơn 2,5 triệu người tham gia xây dựng. Khu vực sảnh trung tâm được trang trí các bức tượng bằng đồng của những người sáng lập Nhật Bản, cửa sổ kính màu thanh lịch và tranh tường rực rỡ về bốn mùa. Ảnh: Sean Pavone

Tòa nhà Quốc hội Nhật Bản, Tokyo, Nhật Bản: Tòa nhà Quốc hội Nhật Bản là một công trình kiến trúc trang nhã với mái hình kim tự tháp đặc biệt. Tòa nhà tọa lạc trên đồi Kasumigaseki, mất tới 17 năm để hoàn thành với hơn 2,5 triệu người tham gia xây dựng. Khu vực sảnh trung tâm được trang trí các bức tượng bằng đồng của những người sáng lập Nhật Bản, cửa sổ kính màu thanh lịch và tranh tường rực rỡ về bốn mùa. Ảnh: Sean Pavone

Tòa nhà Quốc hội Hungary, Budapest, Hungary: Nằm bên bờ sông Danube, Tòa nhà Quốc hội Hungary là một công trình đồ sộ với bên ngoài gồm 365 tòa tháp kiểu Gothic và diện tích sàn rộng 18.000 m2, mang nét sang trọng thuần túy kiểu Baroque. Kiến trúc sư Imre Steindl khẳng định Tòa nhà Quốc hội được xây dựng bởi những người thợ thủ công địa phương, sử dụng vật liệu của Hungary. Ảnh: Givaga

Tòa nhà Quốc hội Hungary, Budapest, Hungary: Nằm bên bờ sông Danube, Tòa nhà Quốc hội Hungary là một công trình đồ sộ với bên ngoài gồm 365 tòa tháp kiểu Gothic và diện tích sàn rộng 18.000 m2, mang nét sang trọng thuần túy kiểu Baroque. Kiến trúc sư Imre Steindl khẳng định Tòa nhà Quốc hội được xây dựng bởi những người thợ thủ công địa phương, sử dụng vật liệu của Hungary. Ảnh: Givaga

tin mới

Báo Mỹ: Ukraine không có vũ khí để chống 'bom thần kỳ' của Nga

Báo Mỹ: Ukraine không có vũ khí để chống 'bom thần kỳ' của Nga

(Baonghean.vn) - Theo Forbes, bom lượn KAB đã trở thành "vũ khí thần kỳ" thực sự của Nga. Trong khi đó, Lực lượng vũ trang Ukraine phàn nàn rằng, họ không có biện pháp nào đối phó. Có thể máy bay chiến đấu F-16 sẽ hỗ trợ Kiev, nhưng phải chờ đợi cho đến khi chúng xuất hiện đủ số lượng.

Chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine trở thành cuộc chiến Nga - phương Tây

Chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine trở thành cuộc chiến Nga - phương Tây

(Baonghean.vn) - “Chúng ta đang ở trong tình trạng chiến tranh” - lời khẳng định này của thư ký báo chí Tổng thống Nga, Dmitry Peskov gần như được hiểu là một sự thay đổi cơ bản trong cách tiếp cận của Điện Kremlin, không phải chỉ đánh giá xung đột ở Ukraine, mà cả tình hình ở Nga nói chung.

Quân đội Pháp có thực sự hành quân đến Ukraine?

Quân đội Pháp có thực sự hành quân đến Ukraine?

(Baonghean.vn) - Trong bối cảnh xung đột hiện nay, nếu 2.000 binh lính Pháp được cử đến Ukraine, sẽ chỉ như “một giọt nước trong đại dương”. Hơn nữa, nếu thực sự phương Tây nỗ lực muốn xoay chuyển tình hình, thì họ liệu có tuyên bố công khai và tích cực về việc gửi quân tới Ukraine như vậy?

Tướng Cương: IS có thể là 'công cụ' gây ra vụ khủng bố đẫm máu ở Nga

Tướng Cương: IS có thể là 'công cụ' gây ra vụ khủng bố đẫm máu ở Nga

(Baonghean.vn) - Vụ khủng bố đẫm máu tại nhà hát Crocus City Hall vùng ngoại ô Moskva tối 22/3 trở thành tâm điểm của dư luận thế giới. Liên quan vụ việc, PGS.TS. Thiếu tướng Lê Văn Cương – nguyên Viện trưởng Viện chiến lược Bộ Công an nêu quan điểm trong cuộc trả lời phỏng vấn Báo Nghệ An.

Bản tin quốc tế: Tất cả nghi phạm thực hiện vụ khủng bố ở ngoại ô Moskva đều là người nước ngoài

Bản tin quốc tế: Tất cả nghi phạm thực hiện vụ khủng bố ở ngoại ô Moskva đều là người nước ngoài

(Baonghean.vn) - Bản tin quốc tế hôm nay có những thông tin sau: Tất cả nghi phạm thực hiện vụ khủng bố ở Nga đều là người nước ngoài; Ukraine tập kích loạt tên lửa vào Crimea; Mỹ thông qua dự luật 1,2 nghìn tỷ USD ngăn chính phủ đóng cửa; Tổng Thư ký LHQ kêu gọi ngừng bắn tại Gaza.

Cựu cố vấn Lầu Năm Góc cho rằng tình báo phương Tây có thể liên quan đến vụ tấn công khủng bố ở Nga

Cựu cố vấn Lầu Năm Góc cho rằng tình báo phương Tây có thể liên quan đến vụ tấn công khủng bố ở Nga

(Baonghean.vn) - Cựu cố vấn Lầu Năm Góc, Đại tá đã nghỉ hưu Douglas McGregor cho rằng, các cơ quan tình báo phương Tây - CIA và MI6, có thể liên quan đến vụ tấn công khủng bố tại khu phức hợp Crocus ở ngoại ô Moskva, và những kẻ tấn công liên quan đến các phần tử chiến đấu ở phía Ukraine.

Mỹ và Nga thức tỉnh châu Âu về quốc phòng

Mỹ và Nga thức tỉnh châu Âu về quốc phòng

(Baonghean.vn) - Châu Âu như được thức tỉnh, sau một thời gian lơ là đầu tư phát triển quốc phòng, và bị phụ thuộc sâu sắc vào Mỹ. EU cố gắng chuẩn bị cho một tương lai, trong đó Tổng thống Putin, và rất có thể là ông Donald Trump sẽ đóng vai trò quan trọng. 

WHO kêu gọi Israel mở thêm cửa khẩu vào Gaza

WHO kêu gọi Israel mở thêm cửa khẩu vào Gaza

(Baonghean.vn) - Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế thế giới WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus nhận định, viện trợ đường bộ thông qua các cửa khẩu là biện pháp tốt nhất để có thể ngăn chặn nguy cơ xảy ra nạn đói tại Gaza.