#giáo viên cắm bản

28 kết quả

Những người gieo chữ ở Pu Lon

Những người gieo chữ ở Pu Lon

(Baonghean.vn) - Trên đỉnh núi Pu Lon cao gần 2.000 mét so với mực nước biển, những người giáo viên cắm bản vẫn ngày đêm âm thầm gieo chữ cho đám trò nhỏ. Hàng chục năm bám bản, những gì họ nhận lại được chính là tình yêu của bản làng, sự kính trọng, biết ơn của bà con người Mông nơi đây.

Trải lòng của cô giáo cắm bản chốn thâm sơn Nậm Tột

Trải lòng của cô giáo cắm bản chốn thâm sơn Nậm Tột

(Baonghean.vn) - Đối diện với nhiều gian khó, nhưng với lòng yêu nghề, vì sự phát triển của bản làng, các cô giáo cắm bản ở điểm trường Nậm Tột thuộc Trường Mầm non xã Tri Lễ đã vượt qua những cung đường hiểm nguy, gian nan vất vả, lan toả niềm tin và tình yêu tới các em nhỏ ở chốn thâm sơn. 

Những hy sinh thầm lặng của cô giáo cắm bản trên đỉnh núi Phà Cà Tủn

Những hy sinh thầm lặng của cô giáo cắm bản trên đỉnh núi Phà Cà Tủn

(Baonghean.vn) -Những cô giáo cắm bản hy sinh tình riêng, chấp nhận băng rừng, vượt núi đến với bản Nậm Tột, xã Tri Lễ, huyện Quế Phong, với mong ước dựng xây tương lai cho con trẻ. Hạnh phúc của những người giáo viên này chỉ đơn giản là mỗi ngày được thấy học sinh đến trường đầy đủ.

Chuyện về những cô giáo trẻ cắm bản ở xã biên giới Nghệ An

Chuyện về những cô giáo trẻ cắm bản ở xã biên giới Nghệ An

(Baonghean.vn) - Huồi Cọ là một bản thuộc xã biên giới Nhôn Mai, huyện Tương Dương. Ở độ cao gần 1.700m so với mặt nước biển, Huồi Cọ quanh năm, suốt tháng nằm trong biển mây và sương mù. Nơi đỉnh cao lạnh lẽo này, vẫn luôn có những người giáo viên lặng thầm bám bản để trao truyền con chữ, mang tới hơi ấm và niềm hy vọng.
Giáo viên cắm bản: Chuyện bây giờ! - Kỳ cuối: Tạo cơ chế đặc thù để giáo viên vùng cao yên tâm công tác

Giáo viên cắm bản: Chuyện bây giờ! - Kỳ cuối: Tạo cơ chế đặc thù để giáo viên vùng cao yên tâm công tác

(Baonghean.vn) - Trong những năm qua, công tác giáo dục miền núi Nghệ An đã có những chuyển biến tích cực. Đóng góp vào sự thành công đó, có vai trò to lớn của đội ngũ thầy giáo, cô giáo, có cả những giáo viên “cắm bản”. Tuy nhiên, thực trạng hiện nay là ngày càng có nhiều giáo viên xin về xuôi và điều đó ảnh hưởng không ít đến việc triển khai nhiệm vụ chuyên môn của các nhà trường, các địa phương. Trước thực tế này, Báo Nghệ An có cuộc phỏng vấn GS.TS Thái Văn Thành – Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo.
Giáo viên cắm bản: Chuyện bây giờ! - Kỳ III: Những người ở lại

Giáo viên cắm bản: Chuyện bây giờ! - Kỳ III: Những người ở lại

(Baonghean.vn) - Như đã đề cập, thực trạng giáo viên thuyên chuyển về xuôi, dù với lý do gì, cũng đều để lại những khó khăn nhất định cho các đơn vị cũ nơi họ từng công tác. Vì vậy, để tạo thuận lợi cho các giáo viên vùng miền núi nói chung, vùng cao nói riêng yên tâm công tác, cần có các cơ chế chính sách phù hợp.
Giáo viên cắm bản: Chuyện bây giờ! - Kỳ II: Hiện hữu “khoảng trống” giáo dục vùng cao

Giáo viên cắm bản: Chuyện bây giờ! - Kỳ II: Hiện hữu 'khoảng trống' giáo dục vùng cao

(Baonghean.vn) -  Cho đến thời điểm này, chất lượng giáo dục vùng cao so với các địa phương khác ở Nghệ An vẫn còn khá nhiều khoảng cách. Chính vì thế, việc nhiều giáo viên chuyển về xuôi càng khiến cho giáo dục các huyện miền núi khó khăn gặp khó khăn hơn. Trước thềm năm học mới 2022 - 2023, nỗi lo về đội ngũ giáo viên lại càng hiện hữu và chưa có giải pháp để khắc phục.
Giáo viên cắm bản: Chuyện bây giờ! - Kỳ I: “Cõng” con lên non dạy chữ

Giáo viên cắm bản: Chuyện bây giờ! - Kỳ I: 'Cõng' con lên non dạy chữ

(Baonghean.vn) -  Do những đặc thù nên từ nhiều năm nay, Nghệ An có hàng nghìn giáo viên miền xuôi tự nguyện lên miền núi dạy học. Trong số này, có những người chấp nhận xa gia đình, xa con, gửi gắm “tình riêng” để ở lại cắm bản. Với họ, để đem chữ lên vùng cao, biết bao nhọc nhằn, khó khăn.
đan lai

Những người đánh thức tộc ngủ ngồi

(Baonghean.vn) - Tộc người Đan Lai trước đây luôn sống trong nghèo đói và hủ tục… Nhưng giờ đây, cuộc sống của người Đan Lai đã đổi thay và đang tự tin hòa nhập với các dân tộc anh em. Có được điều đó, không thể không nhắc đến công lao của những người giáo viên cắm bản, ngày đêm truyền dạy tri thức, mở ra cánh cửa để người Đan Lai phát triển.
điểm trường lẻ

Nỗi niềm giáo viên điểm trường lẻ của huyện vùng cao Nghệ An

(Baonghean.vn) - Toàn tỉnh Nghệ An hiện có 1.082 điểm trường lẻ, nằm rải rác ở các vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn. Các điểm trường chủ yếu được xây dựng bằng vật liệu sẵn có tại địa phương như gỗ, tre, nứa..., theo thời gian đang xuống cấp nghiêm trọng, ảnh hưởng việc dạy và học của giáo viên, học sinh.
phà lỏm

Ước mong cùng con chữ ở Phà Lõm

(Baonghean) - Ở khắp các bản, làng miền núi cao của Nghệ An, đội ngũ thầy giáo, cô giáo ngày đêm gắn bó cùng công tác giảng dạy. Họ không quản ngại vất vả, khó khăn, chỉ mong các em đọc thông, viết thạo, học lên để sau này thoát đói nghèo. Các thầy, cô giáo ở điểm trường Phà Lõm (Tương Dương) là những con người như vậy.
chúc tết

Tặng quà, tổ chức “Tết sum vầy 2019” cho giáo viên, học sinh khó khăn huyện Kỳ Sơn

(Baonghean.vn) - Ngày 21/1, đoàn công tác của Công đoàn giáo dục Việt Nam – Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đến thăm và tặng quà cho giáo viên, học sinh và các trường học đóng trên địa bàn xã Na Ngoi – huyện Kỳ Sơn. Cùng đi với đoàn có các đồng chí ở Cục nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, đại diện một số trường Đại học ở Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh.
“Được đến lớp khiến em rất vui, em được thầy cô dạy cho cái chữ để biết thêm nhiều thứ khác. Em còn dạy cho bố biết cách lưu tên trong điện thoại nữa. ..” – Em Moong Văn Thanh, học sinh lớp 3k cho biết. Ảnh: Thọ Phương

Gieo chữ ở nơi thâm sơn cùng cốc của xứ Nghệ

(Baonghean.vn) - Đời sống người dân còn khó khăn, chưa có điện lưới, mùa mưa bị cô lập, chưa có sóng điện thoại… nên việc gieo chữ ở bản Cà Moong, xã Lượng Minh (Tương Dương - Nghệ An) - nơi được xem là chốn thâm sơn cùng cốc vẫn còn nhiều gian nan vất vả.
Cô giáo xứ Lường ở bản Phà Coóng

Một ngày của cô giáo cắm bản Phà Coóng

(Baonghean.vn) - Phà Coóng là bản đặc biệt khó khăn của xã biên giới Bắc Lý, huyện Kỳ Sơn (Nghệ An). Nơi đây, cuộc sống của người dân Khơ Mú còn nhiều khó khăn. Để giúp các em nhỏ người Khơ Mú theo đuổi con chữ, nhiều giáo viên miền xuôi lên tăng cường dạy học. Một ngày của cô giáo Nguyễn Thị Hiền lên cắm bản Phà Coóng thực sự bận rộn với những lo toan...