Máy bay Su-30MKI của Ấn Độ "rơi rụng như sung"

15/10/2014 16:22

Mới đây nhất là tối 14/10, một chiếc tiêm kích Su-30MKI của Không quân Ấn Độ bất ngờ gặp nạn và rơi xuống một trang trại cách khu dân cư của làng Kolawadi gần Theur ở quận Pune khoảng 200m trong khi đang thực hiện nhiệm vụ huấn luyện.

Mới đây nhất là tối 14/10, một chiếc tiêm kích Su-30MKI của Không quân Ấn Độ bất ngờ gặp nạn và rơi xuống một trang trại cách khu dân cư của làng Kolawadi gần Theur ở quận Pune khoảng 200m trong khi đang thực hiện nhiệm vụ huấn luyện.
Tối 14/10, một chiếc tiêm kích Su-30MKI của Không quân Ấn Độ bất ngờ gặp nạn và rơi xuống một trang trại cách khu dân cư của làng Kolawadi gần Theur ở quận Pune khoảng 200m trong khi đang thực hiện nhiệm vụ huấn luyện.
Theo các quan chức quận Pune, vị trí máy bay rơi cách khu dân cư với khoảng 20 ngồi nhà tại Undre Vasti 200m, tiếng ồn của vụ tai nạn đã thu hút của nhiều người dân sống quanh đó.
Theo các quan chức quận Pune, vị trí máy bay rơi cách khu dân cư với khoảng 20 ngôi nhà tại Undre Vasti 200m, tiếng ồn của vụ tai nạn đã thu hút nhiều người dân sống quanh đó.
“Vụ tai nạn làm cho 2 phi công lái máy bay bị thương nhẹ” thanh tra đồn cảnh sát Loni Kand Chandrakant Jadhav nói. Theo các thông tin ban đầu, thì không có thiệt hại về người và tài sản tại khu vực máy bay rơi.
“Vụ tai nạn làm cho 2 phi công lái máy bay bị thương nhẹ” thanh tra đồn cảnh sát Loni Kand Chandrakant Jadhav nói. Theo các thông tin ban đầu, thì không có thiệt hại về người và tài sản tại khu vực máy bay rơi.
Được biết vụ tai nạn lần này của Su-30MKI là lần thứ 5 liên tiếp máy bay này gặp nạn trong 5 năm trở lại đây. Ngày 30/4/2009, tại thành phố Jaisalmer thuộc bang Rajasthan, Ấn Độ, một máy bay chiến đấu Su-30MKI đã bị rơi khiến một phi công thiệt mạng.
Được biết vụ tai nạn lần này của Su-30MKI là lần thứ 5 liên tiếp máy bay này gặp nạn trong 5 năm trở lại đây. Ngày 30/4/2009, tại thành phố Jaisalmer thuộc bang Rajasthan, Ấn Độ, một máy bay chiến đấu Su-30MKI đã bị rơi khiến một phi công thiệt mạng.
Ngày 30/11/2009, tiếp tục một máy bay chiến đấu SU-30MKI của Không quân Ấn Độ đã rơi cách thành phố Jaisalmer 40km trong khi máy bay đang thực hiện chuyến bay thường kỳ cách biên giới Pakistan 150km. Hai phi công đã kịp lao ra ngoài và không bị thương nhưng tất cả các chuyến bay của toàn bộ máy bay Su-30MKI đã bị tạm ngừng trước khi có kết quả điều tra nguyên nhân xảy ra tai nạn.
Ngày 30/11/2009, tiếp tục một máy bay chiến đấu SU-30MKI của Không quân Ấn Độ đã rơi cách thành phố Jaisalmer 40km trong khi máy bay đang thực hiện chuyến bay thường kỳ cách biên giới Pakistan 150km. Hai phi công đã kịp lao ra ngoài và không bị thương nhưng tất cả các chuyến bay của toàn bộ máy bay Su-30MKI đã bị tạm ngừng trước khi có kết quả điều tra nguyên nhân xảy ra tai nạn.
Ngày 13/12/2011, máy bay phản lực chiến đấu Sukhoi-30MKI của Không quân Ấn Độ đã bị rơi gần thị trấn Maharashtra. Hai phi công nhảy dù ra ngoài an toàn. Vụ tai nạn xảy ra sau khi máy bay này cất cánh từ căn cứ không quân Lohegaon thuộc vùng ngoại ô của thành phố Pune. Địa điểm xảy ra tai nạn cách nơi xuất phát 20 km.
Ngày 13/12/2011, máy bay phản lực chiến đấu Sukhoi-30MKI của Không quân Ấn Độ đã bị rơi gần thị trấn Maharashtra. Hai phi công nhảy dù ra ngoài an toàn. Vụ tai nạn xảy ra sau khi máy bay này cất cánh từ căn cứ không quân Lohegaon thuộc vùng ngoại ô của thành phố Pune. Địa điểm xảy ra tai nạn cách nơi xuất phát 20 km.
Ngày 20/02/2013, không quân Ấn Độ lại tiếp tục mất thêm 1 chiếc Su-30MKI ở bang Rajasthan nước này. Theo báo cáo, tai nạn xảy ra đêm 19/2 trong một chuyến bay huấn luyện. Tuy nhiên, ban chỉ huy Lực lượng Không quân Ấn Độ công bố vụ việc này xảy ra ngày 20/2. Vụ tai nạn này không gây thương vong về người. Không quân Ấn Độ đã không công bố nguyên nhân của tai nạn.
Ngày 20/02/2013, không quân Ấn Độ lại tiếp tục mất thêm 1 chiếc Su-30MKI ở bang Rajasthan nước này. Theo báo cáo, tai nạn xảy ra đêm 19/2 trong một chuyến bay huấn luyện. Tuy nhiên, ban chỉ huy Lực lượng Không quân Ấn Độ công bố vụ việc này xảy ra ngày 20/2. Vụ tai nạn này không gây thương vong về người. Không quân Ấn Độ đã không công bố nguyên nhân của tai nạn.
Trong số các nước sử dụng Su-30 thì Ấn Độ là nước gặp nhiều tai nạn nhất. Năm 2012, Ấn Độ đã bắt đầu lên tiếng phàn nàn về Su-30MKI, chỉ ra một số khiếm khuyết về công nghệ chế tạo trong hệ thống điều khiển điện tử và kiểm soát bay, do phía Nga không đưa ra phản ứng gì trong vụ việc trên nên Ấn Độ đã công khai những vấn đề này trước công chúng. Trong ảnh: Chiếc Su-30MKI gặp nạn tại Triển lãm Hàng không và Vũ trụ quốc tế Paris Le Bourget 1999.
Trong số các nước sử dụng Su-30 thì Ấn Độ là nước gặp nhiều tai nạn nhất. Năm 2012, Ấn Độ đã bắt đầu lên tiếng phàn nàn về Su-30MKI, chỉ ra một số khiếm khuyết về công nghệ chế tạo trong hệ thống điều khiển điện tử và kiểm soát bay, do phía Nga không đưa ra phản ứng gì trong vụ việc trên nên Ấn Độ đã công khai những vấn đề này trước công chúng. Trong ảnh: Chiếc Su-30MKI gặp nạn tại Triển lãm Hàng không và Vũ trụ quốc tế Paris Le Bourget 1999.
Về phía Nga, sau khi một chiếc Su-30MKI bị rơi năm 2011, các chuyên gia Nga đã phải sang tận nơi điều tra và phát hiện đa số các máy bay chiến đấu Ấn Độ đậu ngoài trời. Nga kết luận sự chiếu xạ kéo dài của các tia cực tím đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến thân máy bay và tính năng của các thiết bị. Trong ảnh: Chiếc Su-30MKI gặp nạn tại Triển lãm Hàng không và Vũ trụ quốc tế Paris Le Bourget 1999.
Về phía Nga, sau khi một chiếc Su-30MKI bị rơi năm 2011, các chuyên gia Nga đã phải sang tận nơi điều tra và phát hiện đa số các máy bay chiến đấu Ấn Độ đậu ngoài trời. Nga kết luận sự chiếu xạ kéo dài của các tia cực tím đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến thân máy bay và tính năng của các thiết bị. Trong ảnh: Chiếc Su-30MKI gặp nạn tại Triển lãm Hàng không và Vũ trụ quốc tế Paris Le Bourget 1999.
Về phía Nga, sau khi một chiếc Su-30MKI bị rơi năm 2011, các chuyên gia Nga đã phải sang tận nơi điều tra và phát hiện đa số các máy bay chiến đấu Ấn Độ đậu ngoài trời. Nga kết luận sự chiếu xạ kéo dài của các tia cực tím đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến thân máy bay và tính năng của các thiết bị. Trong ảnh: Chiếc Su-30MKI gặp nạn tại Triển lãm Hàng không và Vũ trụ quốc tế Paris Le Bourget 1999.
Về phía Nga, sau khi một chiếc Su-30MKI bị rơi năm 2011, các chuyên gia Nga đã phải sang tận nơi điều tra và phát hiện đa số các máy bay chiến đấu Ấn Độ đậu ngoài trời. Nga kết luận sự chiếu xạ kéo dài của các tia cực tím đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến thân máy bay và tính năng của các thiết bị. Trong ảnh: Chiếc Su-30MKI gặp nạn tại Triển lãm Hàng không và Vũ trụ quốc tế Paris Le Bourget 1999.
Về phía Nga, sau khi một chiếc Su-30MKI bị rơi năm 2011, các chuyên gia Nga đã phải sang tận nơi điều tra và phát hiện đa số các máy bay chiến đấu Ấn Độ đậu ngoài trời. Nga kết luận sự chiếu xạ kéo dài của các tia cực tím đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến thân máy bay và tính năng của các thiết bị. Trong ảnh: Chiếc Su-30MKI gặp nạn tại Triển lãm Hàng không và Vũ trụ quốc tế Paris Le Bourget 1999.
Về phía Nga, sau khi một chiếc Su-30MKI bị rơi năm 2011, các chuyên gia Nga đã phải sang tận nơi điều tra và phát hiện đa số các máy bay chiến đấu Ấn Độ đậu ngoài trời. Nga kết luận sự chiếu xạ kéo dài của các tia cực tím đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến thân máy bay và tính năng của các thiết bị. Trong ảnh: Chiếc Su-30MKI gặp nạn tại Triển lãm Hàng không và Vũ trụ quốc tế Paris Le Bourget 1999.
Xa hơn nữa, trong giai đoạn 1992 - 2004, công ty này cũng góp phần lớn vào các vụ tai nạn máy bay: trong số 10 chiếc Mig-21 có liên quan đến HLA (lắp ráp 2 và đại tu 8) thì có 8 chiếc bị rơi; lắp ráp 3 và đại tu 5 chiếc Jaguar thì 6 chiếc tai nạn; đại tu 4 chiếc Mirage-2000 thì cả 4 chiếc đều… đâm xuống đất; đại tu 3 chiếc Mig-29 thì cả 3 cũng rơi nốt; chiếc Su-30MKI thiệt hại năm 2009 cũng là “sản phẩm hoàn hảo” của HAL. Trong ảnh: Su-30MKI gặp nạn tại Triển lãm Hàng không và Vũ trụ quốc tế Paris Le Bourget 1999.
Xa hơn nữa, trong giai đoạn 1992 - 2004, công ty này cũng góp phần lớn vào các vụ tai nạn máy bay: trong số 10 chiếc Mig-21 có liên quan đến HLA (lắp ráp 2 và đại tu 8) thì có 8 chiếc bị rơi; lắp ráp 3 và đại tu 5 chiếc Jaguar thì 6 chiếc tai nạn; đại tu 4 chiếc Mirage-2000 thì cả 4 chiếc đều… đâm xuống đất; đại tu 3 chiếc Mig-29 thì cả 3 cũng rơi nốt; chiếc Su-30MKI thiệt hại năm 2009 cũng là “sản phẩm hoàn hảo” của HAL. Trong ảnh: Su-30MKI gặp nạn tại Triển lãm Hàng không và Vũ trụ quốc tế Paris Le Bourget 1999.

Nguồn Báo Đất Việt

Máy bay Su-30MKI của Ấn Độ "rơi rụng như sung"
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO