Những mảnh đời nơi làng phong Quỳnh Lập

(Baonghean.vn) - "Ngoài chịu đựng những cơn đau thể xác, những người mắc bệnh phong phải ăn đời ở kiếp với những đớn đau, dằn vặt về tinh thần, mặc cảm về bản thân" - ông Viện, một người dân làng phong Quỳnh Lập (TX Hoàng Mai - Nghệ An) tâm sự.

Ảnh: Chu Thanh

Một mặt giáp biển, một mặt giáp núi, ở Quỳnh Lập, Hoàng Mai trước đây có một bệnh viện mà sau này trở thành một ngôi làng gần như biệt lập với bên ngoài. Đây là nơi sinh sống của các bệnh nhân nhiễm virus Hansen hay còn gọi là bệnh phong – một trong tứ chứng nan y một thời. Ảnh: Chu Thanh

Nhờ sự tiến bộ của y học, tuyên truyền thay đổi nhận thức của xã hội, sự kỳ thị dành cho những bệnh nhân phong dần được cải thiện. Hiện tại, làng phong Quỳnh Lập đang là nơi điều trị cho hơn 200 người trong đó 70% bệnh nhân bị tàn phế nặng, 70 người phải có người phục vụ tận nơi. Ảnh: Chu Thanh
Nhờ sự tiến bộ của y học, và việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền, sự kỳ thị dành cho những bệnh nhân phong dần được cải thiện. Hiện tại, làng phong Quỳnh Lập đang là nơi điều trị cho hơn 200 người trong đó 70% bệnh nhân bị tàn phế nặng, 70 người phải có người phục vụ tận nơi. Ảnh: Chu Thanh
Ông Trương Nhật Viện, 86 tuổi, một trong những cư dân đầu tiên của trại phong Quỳnh Lập tâm sự, cuộc đời của những bệnh nhân phong trước đây là những chuỗi ngày đen tối. Việc phải chịu đựng những cơn đâu thể xác vì vị virus Hansen gặm nhấm từng ngày là một chuyện, những người mắc bệnh phong phải ăn đời ở kiếp với những đớn đau, dằn vặt về tinh thần, mặc cảm về bản thân. Ảnh: Chu Thanh
Ông Trương Nhật Viện, 86 tuổi, một trong những cư dân đầu tiên của trại phong Quỳnh Lập tâm sự, cuộc đời của những bệnh nhân phong trước đây là những chuỗi ngày đen tối. Ngoài chịu đựng những cơn đau thể xác, những người mắc bệnh phong phải ăn đời ở kiếp với những dằn vặt về tinh thần, mặc cảm về bản thân. Ảnh: Chu Thanh
Từ khắp mọi miền đất nước, những con người mắc bệnh phong được đưa về Bệnh viện phong Quỳnh Lập, Quỳnh Lưu để chữa trị. Để rồi họ không chỉ được chữa về thể xác mà còn được chữa trị về cả tinh thần bằng tình thương của các y bác sỹ cũng như chính bằng tình cảm từ những người đồng cảnh ngộ. Ảnh: Chu Thanh
Trước đây, những người mắc bệnh phong khắp mọi miền được đưa về Bệnh viện phong Quỳnh Lập, Thị xã Hoàng Mai để chữa trị. Họ được chữa bệnh mà còn được bồi đắp tinh thần bằng tình thương và sự thấu cảm của các y bác sỹ và những người cùng cảnh ngộ. Ảnh: Chu Thanh
Ngồi trên chiếc xe lăn, chị Mai được con trai đẩy đến sân sinh hoạt chung của làng. Nếu không biết câu chuyện của chị, không ai ngờ đứa con trai tình cảm, quan tâm từng li từng tý đến mẹ lại không phải là con ruột của chị Mai. Bắt đầu phát bệnh từ lúc 14 tuổi, đến lúc bệnh nặng, phải cưa chân, chị mới biết mình mắc bệnh phong. Ảnh: Chu Thanh
Ngồi trên chiếc xe lăn, chị Mai được con trai đẩy đến sân sinh hoạt chung của làng. Người con trai của chồng. Bắt đầu phát bệnh từ lúc 14 tuổi, đến lúc bệnh nặng, phải cưa chân, chị mới biết mình mắc bệnh phong.Đến làng phong Quỳnh Lập một thời gian, cách đây 9 năm, chị gặp gỡ nên duyên với chồng. “Chồng chị là người miền Bắc, chẳng may bị phong nên chuyển về sống ở Quỳnh Lập điều trị. Trước khi đến với chị, anh từng có gia đình riêng. Nhưng khi hay tin anh bị bệnh, người vợ đã dứt áo ra đi, bỏ anh và đứa con nhỏ hơn 1 tuổi bơ vơ chống chọi cùng bệnh tật”, chị Mai kể. Ảnh: Chu Thanh
Đến làng phong Quỳnh Lập một thời gian, các đây 9 năm, chị gặp gỡ nên duyên với chồng. “Chồng chị là người miền Bắc, chẳng may bị phong nên chuyển về sống ở Quỳnh Lập điều trị. Trước khi đến với chị, anh từng có gia đình riêng. Nhưng khi hay tin anh bị bệnh, người vợ trước không chịu được khổ đã dứt áo ra đi, bỏ anh và đứa con nhỏ hơn 1 tuổi bơ vơ chống chọi cùng bệnh tật”, chị Mai kể. Ảnh: Chu Thanh
 Lấy nhau được 4 năm thì chị và anh có đứa con gái đầu tiên. Mang thai với phụ nữ bình thường đã vất vả, với người bị phong mất chân như chị lại khó khăn gấp bội phần. Thời kỳ mang thai, không ít lần chị vác bụng bầu bò lết giữa nhà quán xuyến mọi việc.  Ảnh: Chu Thanh
Ảnh: Chu Thanh

Ông Trần Văn Trung, Trưởng phòng Công tác xã hội Bệnh viện Quỳnh Lập cho biết, do mất sức lao động, các bệnh nhân ở làng gần như sống dựa vào trợ cấp . Ảnh: Chu Thanh

Chu Thanh

Tin mới

Nghệ An: Thông tin nổi bật ngày 1/4

Nghệ An: Thông tin nổi bật ngày 1/4

(Baonghean.vn) - Trưởng ban Nội chính Trung ương trao hỗ trợ 11 huyện miền Tây Nghệ An xây nhà cho hộ nghèo; Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy thông cáo báo chí kỳ họp thứ 12; Nhiều vấn đề đặt ra trong quản lý tài sản công sau sáp nhập... là một số nội dung đáng chú ý đăng trên baonghean.vn ngày 1/4.
Vụ mất đất hương hỏa tại xã Văn Thành (Yên Thành): Lấn cả đất của gia đình người có công với cách mạng?

Vụ mất đất hương hỏa tại xã Văn Thành (Yên Thành): Lấn cả đất của gia đình người có công với cách mạng?

(Baonghean.vn) - Tìm hiểu vụ mất đất hương hỏa tại xã Văn Thành (Yên Thành), chúng tôi còn nhận được thông tin gia đình ông Nguyễn Thanh Thản còn lấn sang đất của gia đình ông Nguyễn Văn Hoàng, nơi thờ cúng 3 liệt sĩ hy sinh trong phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh cùng 2 Mẹ Việt Nam anh hùng.
Nhà văn hóa xóm 4 xã Quỳnh Ngọc sau khi sáp nhập đã xây mới đạt chuẩn Nâng cao

Nghệ An: Nhiều vấn đề đặt ra trong quản lý tài sản công sau sáp nhập

(Baonghean.vn) - Theo kế hoạch, ngày 30/6/2023 là hạn chót HĐND tỉnh phê duyệt phương án xử lý sắp xếp tài sản nhà, đất sau sáp nhập đơn vị hành chính khối, xóm và cấp xã. Tuy vậy, tại cơ sở vẫn còn nhiều vấn đề đặt ra và để quản lý, sử dụng các tài sản công cần có phương án xử lý phù hợp, kịp thời.
Một tòa chung cư cạnh đường Trần Phú và đường Quang Trung thuộc địa bàn phường Hồng Sơn

Giá căn hộ chung cư vùng trung tâm thành phố Vinh tăng nhiệt

(Baonghean.vn) - Trái ngược với diễn biến thị trường phân khúc đất đấu giá hay căn hộ cao cấp tại các khu đô thị mới còn khá im ắng, giá các căn hộ chung cư tại vùng trung tâm thành phố Vinh từ cuối năm 2022 lại đây đang có dấu hiệu tăng nhiệt và hút khách.