#đọc sách

56 kết quả

Tiến sĩ người Nghệ ở Mỹ lập dự án neo giữ cội nguồn bằng tiếng Việt

Tiến sĩ người Nghệ ở Mỹ lập dự án neo giữ cội nguồn bằng tiếng Việt

(Baonghean.vn) -  Nguyễn Nghĩa Tài không phải là nhân vật xa lạ với độc giả Báo Nghệ An. Trên giai phẩm Xuân Kỷ Hợi năm 2019, chàng tiến sĩ công nghệ điện tử quê ở Đô Lương, hiện đang làm việc tại một công ty trong lĩnh vực công nghiệp không gian, trụ sở đóng tại thung lũng Silicon (Mỹ) đã chia sẻ nhiều điều về bản thân, về gia đình, quê hương và thành tựu trong nghề nghiệp có phần đặc biệt của mình. Lần này, anh mang đến câu chuyện khác. Câu chuyện về những nỗ lực kết nối thế hệ trẻ em chảy trong mình dòng máu Việt đang sinh sống tại nước ngoài với nguồn cội, thông qua dự án Stories of Vietnam.
Thư viện ngày hè của học sinh vùng cao

Thư viện ngày hè của học sinh vùng cao

(Baonghean.vn) - Nhiều trường học trên địa bàn huyện miền núi Tương Dương mở thư viện cho học sinh đến trường đọc và mượn sách, giúp các em trau dồi kỹ năng đọc sách và thu nạp thêm kiến thức.
Giờ ra chơi các em sẽ được đọc sách dưới những tán cây mát của sân trường. Ảnh: Đức Anh

Nơi 'ươm mầm' tình yêu sách cho thiếu nhi

(Baonghean.vn) - Để học sinh hình thành thói quen đọc sách, xây dựng kỹ năng tự học, những năm qua nhiều trường học trên địa bàn tỉnh đã quan tâm đầu tư đổi mới thư viện trường học giúp học sinh hoàn thiện mọi mặt cả kiến thức cơ bản lẫn kỹ năng mềm. Thư viện không chỉ là nơi đọc sách mà còn là nơi “ươm mầm” tình yêu với sách cho thiếu nhi.
tủ sách nhân ái

Chàng trai quê lúa Yên Thành và ước mong 'khơi dậy những khát vọng đẹp cho trẻ em'

(Baonghean) - Tuy chỉ mới hoạt động hơn 3 năm, nhưng chương trình “Tủ sách Nhân ái” đã phát triển đến 3.780 trường học ở 59 tỉnh, thành. Một trong những người khởi xướng cho chương trình này là anh Phan Đăng Chương - một người con của quê lúa Yên Thành và hiện đang sống tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Ngày hội đọc sách của học sinh Trường Tiểu học Hồng Sơn - TP Vinh. Ảnh: Mỹ Hà

Ngày sách, nói chuyện khơi dậy đam mê đọc sách cho học sinh

(Baonghean) - Vì nhiều nguyên nhân khác nhau, ngày nay học sinh không còn mặn mà với việc đọc sách như trước đây nữa. Chính vì thế, việc thành lập các thư viện thân thiện, tổ chức các hội chợ, các cuộc thi cảm nhận về sách là một việc làm thiết thực nhằm từng bước gây dựng lại văn hóa đọc ở các nhà trường.
Ảnh: Blitz

Có nên đọc truyện cổ tích cho bé trước khi ngủ?

Đọc truyện cho các bé trước khi đi ngủ sẽ giúp nuôi dưỡng trí tưởng tượng, tăng khả năng cảm thụ văn học và lòng trắc ẩn hay sẽ khiến chúng có cái nhìn quá 'màu hồng', trong khi cuộc đời lại không phải là một câu chuyện cổ tích?