Tại sao ở Đức không giới hạn tốc độ nhưng tai nạn giao thông ít?

Tại Đức có tới 62% số đường cao tốc không giới hạn tốc độ. Tốc độ thông thường 180 km/h, nhưng thỉnh thoảng sẽ bắt gặp những xe vượt lên từ bên cạnh với tốc độ 200 km/h. Tuy nhiên, tại sao lái xe quá nhanh như vậy mà tỷ lệ xảy ra tai nạn xe hơi ở Đức không cao hơn so với các nước khác bị hạn chế tốc độ?

Các nhà khoa học Đức đã từng thực hiện thí nghiệm cho thấy: “Khi lái xe ở tốc độ càng cao, con người càng tập trung hơn vào quan sát, do đó làm giảm xác suất xảy ra tai nạn.” Các con số thống kê của thí nghiệm này có thể nói là cơ sở quan trọng đối với các con đường cao tốc không giới hạn tốc độ của Đức.

Một đường cao tốc tại Đức. Ảnh: Internet
Một đường cao tốc tại Đức. Ảnh: Internet

Bên cạnh đó, còn có những lý do sau đây:

Chất lượng của ô tô

Người Đức rất coi trọng hiệu suất tốc độ cao, tính năng an toàn trong các thiết kế xe hơi, hay về sự nhạy cảm của má phanh khẩn cấp… khiến cho các tính năng của dòng xe Đức trở nên ưu việt vượt trội hẳn so với các thương hiệu xe khác.

Hơn nữa, Đức cũng là quốc gia sở hữu những dòng xe nổi tiếng nhất như Mercedes-Benz, BMW và nhiều dòng nổi tiếng khác. Việc nghiệm thu xe được tiến hành hết sức nghiêm ngặt. Người Đức tuyệt đối tin tưởng vào ngành công nghệ chế tạo xe của chính họ. Vì vậy họ cho rằng việc giới hạn tốc độ đối với những xe hơi có hiệu suất tính năng cao như vậy là một sự xúc phạm lớn.

Chất lượng mặt đường cao tốc

Đức là một trong những nước xây dựng hệ thống đường cao tốc đầu tiên trên thế giới. Do thái độ công nghiệp của người Đức rất nghiêm khắc, chất lượng của mặt đường yêu cầu đòi hỏi phải thật sự xuất sắc. Trái lại, vì cân nhắc đến chi phí và hạn chế về địa hình, những con đường cao tốc trong nước Đức thường xuyên ở trong trạng thái bảo trì là điều rất bình thường.

(Ảnh: Internet)
Ảnh: Internet

Tình hình giao thông

Tại Đức, hầu hết các xe vận tải đều được trang bị động cơ diesel công suất lớn, chủ yếu là các dòng xe như Volvo, Scania AB và nhiều thương hiệu khác có tính an toàn cao. Cộng thêm với việc Đức là nơi có những hình phạt rất nghiêm khắc đối với những xe có hành vi quá tải (phạt tù 3 tháng).

Chất lượng của tài xế

Ở Đức, người lái xe cần phải trải qua khoá đào tạo nghiêm ngặt mới được cấp giấy phép lái xe.

Ngược lại tại Việt Nam có thể dễ dàng bắt gặp những tài xế “ẩu”, mức độ nắm vững các thao tác khống chế xe đều ở giai đoạn sơ cấp, thậm chí nhiều người có trong tay bằng lái nhưng vẫn không dám lái xe. Đủ các loại tình huống khác như lái sai làn đường, dừng lại đột xuất giữa đường, đột ngột rẽ gấp mới xi nhan… Nếu như đường cao tốc mà không hạn chế tốc độ thì khó mà biết được chuyện gì sẽ xảy ra.

Tại Đức, 62% đường cao tốc không bị giới hạn tốc độ, 27% đoạn đường giới hạn tốc độ hàng năm, 7% đoạn đường không định kỳ giới hạn tốc độ. Có thể nói về cơ bản đa phần không có giới hạn tốc độ trên đường cao tốc.

Theo inspired.daikynguyenvn.com

tin mới

 Tướng Cương: Sẽ xảy ra cuộc chiến tổng lực nếu Tel Aviv đáp trả

Tướng Cương: Sẽ xảy ra cuộc chiến tổng lực giữa Iran - Israel nếu Tel Aviv đáp trả vụ tấn công 13/4

(Baonghean.vn) - Bình luận về khả năng có một cuộc chiến tổng lực và toàn diện giữa Iran - Israel sau sự kiện 13/4, PGS.TS. Thiếu tướng Lê Văn Cương - nguyên Viện trưởng Viện Chiến lược Bộ Công an cho rằng, cuộc chiến sẽ bùng lên nếu Israel có các hành động đáp trả vào các căn cứ của Iran.

Đức tính toán gì khi đưa quân tới biên giới Nga?

Đức tính toán gì khi đưa quân tới biên giới Nga?

(Baonghean.vn) - Lần đầu tiên kể từ năm 1945, Đức đưa vài nghìn binh lính tiến sát tới biên giới Nga. Bộ trưởng Quốc phòng Đức gọi những gì đang diễn ra là “một ngày tuyệt vời đối với Quân đội Đức”. Lữ đoàn Đức này đi đâu, và sẽ gây ra mối đe dọa nghiêm trọng nào đối với lợi ích của Nga?

Cựu Giám đốc tình báo đối ngoại Pháp: Nga - Ukraine sẽ đi đến hòa bình nhờ ông Trump

Cựu Giám đốc tình báo đối ngoại Pháp: Nga - Ukraine sẽ đi đến hòa bình nhờ ông Trump

(Baonghean.vn) - Cựu Giám đốc Tổng cục An ninh Đối ngoại Pháp Alain Jouillet cho biết, nếu Nga và Ukraine không thể đạt được thỏa thuận trong những tháng tới, do áp lực từ các thế lực bên ngoài, thì một thỏa thuận ngừng bắn sẽ đạt được sau khi ông Donald Trump trở lại nắm quyền.

Cựu chuyên gia Lầu Năm Góc: Phương Tây 'đánh mất' sự ủy nhiệm của người dân Ukraine giao cho Tổng thống Zelensky

Cựu chuyên gia Lầu Năm Góc: Phương Tây 'đánh mất' sự ủy nhiệm của người dân Ukraine giao cho Tổng thống Zelensky

(Baonghean.vn) - Cựu chuyên gia phân tích của Lầu Năm Góc, Trung úy Không quân Mỹ đã nghỉ hưu Karen Kwiatkowski cho rằng, phương Tây đã đánh mất sự ủy nhiệm của người dân Ukraine giao phó cho Tổng thống Volodymyr Zelensky trong cuộc bầu cử tổng thống 5 năm trước đó. 

Israel chuẩn bị cho kịch bản ở các khu vực khác ngoài Gaza

Israel chuẩn bị cho kịch bản ở các khu vực khác ngoài Gaza

(Baonghean.vn) - Israel đang tiếp tục cuộc chiến ở Gaza nhưng cũng đang chuẩn bị cho kịch bản ở các khu vực khác, Thủ tướng Benjamin Netanyahu cho biết ngày 11/4, trong bối cảnh lo ngại rằng Iran đang chuẩn bị tấn công Israel để đáp trả việc sát hại các chỉ huy cấp cao của Iran.

Trung Quốc khẳng định nước này sẽ không để ai bắt nạt trong vấn đề Ukraine

Trung Quốc khẳng định nước này sẽ không để ai bắt nạt trong vấn đề Ukraine

(Baonghean.vn) - Bản tin hôm nay có những thông tin đáng chú ý sau: Ukraine tuyên bố chuẩn bị kế hoạch phá hủy cầu Crimea; Nghị sĩ Ukraine thông qua dự thảo bước đầu về việc gọi nhập ngũ người bị kết án tù; Trung Quốc khẳng định nước này sẽ không để ai bắt nạt trong vấn đề Ukraine...

Hoài nghi về ‘chiếc ô hạt nhân’ của Mỹ, châu Âu tăng chi tiêu quân sự: Liệu có muộn?

Hoài nghi về ‘chiếc ô hạt nhân’ của Mỹ, châu Âu tăng chi tiêu quân sự: Liệu có muộn?

(Baonghean.vn) - Từng tin tưởng giao an ninh cho Mỹ trong suốt nhiều thập kỷ, châu Âu giờ thức tỉnh rằng, họ không còn có thể hoàn toàn trông cậy vào “chiếc ô hạt nhân”. Câu hỏi liệu một cường quốc hạt nhân có sẵn sàng đánh đổi lợi ích để bảo vệ đồng minh xa xôi, trở thành vấn đề cốt lõi.