Thịt nhái trong những lán trại của người Thái miền Tây Nghệ An

28/05/2016 06:44

(Baonghean.vn) – Ngủ rẫy, ở chòi, lán là sinh hoạt quen thuộc với đồng bào dân tộc thiểu số ở Nghệ An như: Thái, Mông, Khơ Mú... Hiện nay, do quá trình giao đất, giao rừng cùng với sự chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi nên việc ở chòi, ở rẫy của đồng bào dân tộc đang ngày một ít dần.

Rẫy của đồng bào thường xa bản làng nên bà con thường phải dựng lán trại để làm mùa.
Rẫy của đồng bào thường xa bản làng nên bà con thường phải dựng lán trại để làm mùa. bào Thái ở miền Tây Nghệ An tập trung nhiều ở các huyện: Con Cuông, Tương Dương, Quế Phong, Quỳ Châu. Hầu hết đều có kinh nghiệm trong việc sống trong rừng dài ngày và có khả năng tồn tại cao trong môi trường đặc thù.
Chiếc lán của đồng bào Thái ở trên núi được xem như là ngôi nhà thứ 2 thu của họ. Tùy từng nương rẫy cũng như khoảng cách về địa giới với ngôi nhà chính ở làng mà các đồ vật trong chiếc lán có mức độ ít nhiều khác nhau, song về cơ bản đều có nhiều chi tiết giống nhau.
Chiếc lán của đồng bào Thái ở trên núi được xem như là ngôi nhà thứ 2 của họ. Tùy từng nương rẫy cũng như khoảng cách về địa lý để sắm sanh các đồ vật cho lán song về cơ bản đều có nhiều chi tiết giống nhau.
Các dụng cụ để phục vụ cho việc nấu nướng hằng ngày được quan tâm chuẩn bị. Họ cũng mang nồi, xoong, chảo... lên trên ngôi nhà thu nhỏ trong rừng.
Các dụng cụ để phục vụ cho việc nấu nướng hằng ngày được quan tâm chuẩn bị.
Sàn của những chiếc lán đều có khoảng cách nhất định với mặt đất nhằm tránh các loài động vật gây hại như rắn, rết..
Sàn của những chiếc lán đều có khoảng cách nhất định với mặt đất nhằm tránh các loài động vật gây hại như rắn, rết..
Phần lớn những chiếc lán được lợp bằng lá cọ. Những chiếc lá cọ họ không cấn phải đi xa mới lấy được, bởi trong hầu hết những khu rừng ở miền Tây Nghệ An đều có loài cây này, một phần do đồng bào Thái họ trồng nên từ hàng chục năm trước, một phần do chim muông ăn quả rồi phát tán giống cây này.
Phần lớn những chòi lán được lợp bằng lá cọ và vật liệu này khá dễ kiếm trên vùng nương rẫy.
Thức ăn được nhữ người
Thức ăn "mặn" chủ yếu do người canh chòi tự kiếm trong rừng, dưới suối. Đặc biệt những con nhái, chẫu chàng được bắt về chế biến thành món ăn đặc sản.
Thức ăn không dùng hết sau mỗi lần săn bắt được họ giàng lên dùng được cho những lần sau
Những ếch, nhái, chẫu chàng sau mỗi lần săn bắt được giàng lên dự trữ để làm thức ăn dần.
Các loài rau được họ lấy tại chỗ từ rừng. Do có kinh nghiệm từ đời này qua đời khác nên những người đồng bào Thái họ rất giỏi trong lĩnh vực này. Có rất nhiều loài rau trong rừng được họ lấy làm thực phẩm, và đặc biệt là tài chế biến của họ cũng rất tài giỏi.
Các loài rau cũng được người đi rừng tìm hái tại chỗ. Và chỉ có người có kinh nghiệm nương rẫy mới phân biệt được cây nào có thể ăn, cây nào có độc.
Và thứ không thể thiếu là gạo.
Và thứ không thể thiếu là gạo.
Chiếc chạn
Chiếc chạn "đa năng" được thiết kế đơn sơ.
Những chiếc chòi cùng cuộc sống tạm bợ để canh mùa rẫy tốt tươi.
Những chiếc chòi cùng cuộc sống tạm bợ để canh mùa rẫy tốt tươi.

Hồ Phương

TIN LIÊN QUAN

Mới nhất
x
Thịt nhái trong những lán trại của người Thái miền Tây Nghệ An
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO