Cứu doanh nghiệp - nhìn từ chính sách kinh tế vĩ mô

21/05/2012 18:00

(Baonghean) - Báo Ngh An s 9015, 9016 ngày 23, 24 tháng 4/2012 có đăng lot bài "Hàng lot doanh nghipngng hot động". Bài báo đã đưa ra con sđáng lo ngi Ngh An v s doanh nghip ngng hot động, đóng mã s thuế hoc có kê khai thuế nhưng s phát sinh nh hoc bng không. Thu ngân sách quý I chđạt 20,9% d toán, chưa bng mt na so vi cùng k năm ngoái. Tình trng doanh nghip phá sn, ngng hot động đã làm mt lượng ln lao động tht nghip, không có vic làm, hoc có vic làm nhưng thu nhp quá thp, không đủ duy trì đời sng bn thân.


Theo s liu ca VCCI, năm 2011 c nước có 79.000 doanh nghip gii th, tính đến quý II 2012 c nước có khong 200.000 doanh nghip ngng hot động, có nhiu doanh nghip chp nhn phá sn theo Lut Phá sn, nhiu doanh nghip v n, giám đốc b trn gây h ly ti hàng triu người, nhiu doanh nghip, cơ quan và ngân hàng.



Thi công Trường Cao đẳng Kinh tế Du khí Ngh An. nh: Công Sáng.

Trong nn kinh tế th trường, vi sđiu tiết bng các quy lut vn có ca nó, đó là sđiu tiết t nhiên, khách quan, vô hình, sđiu tiết vô hình này cơ bn to động lc cho kinh doanh phát trin, nhưng cũng xut hin nhiu khuyết tt cho nn kinh tế và s phát trin xã hi do nó mang li. Vì vy phi có bài tay hu hình, sđiu chnh ca Nhà nước thông qua các chính sách, pháp lut, b máy Nhà nước để hướng nn kinh tế theo đúng mc tiêu đã định.Tuy nhiên, vì sđiu chnh và ý mun ca Nhà nước li mang tính ch quan nên có th xy ra trường hp, mt là ý chí mc tiêu ca Nhà nước không phù hp vi yêu cu ca hin thc khách quan; hai là mc tiêu đã đúng, nhưng phương pháp, bin pháp trin khai thc hin mc tiêu li không đúng vi quy lut khách quan, và tt nhiên s b quy lut khách quan phá v.


Tr li vn đề doanh nghip phá sn, tht nghip tăng trong 2 năm qua có nhiu nguyên nhân, nhưng theo chúng tôi điu ct yếu nht là do tác động ca mt s chính sách kinh tế vĩ mô ca Chính ph, nht là chính sách tin t, tài khóa, thuế, đầu tư công...

T năm 2007 đến 2011, có ba giai đon thay đổi v chính sách tin t. (1) Giai đon "tht cht" 2007 - 2008 nhm mc tiêu kim chế lm phát. (2) Giai đon "ni lng" t cui năm 2008 đến 2010, do vic tht cht tin t mnh tay, làm cho tc độ kinh tế phát trin chm li, hin tượng đình đốn sn xut xut hin, tuy chưa rõ rt như hin nay.

Để
đảm bo tăng trưởng kinh tế theo mc tiêu, giai đon 2008 đến 2010, Chính phđã ni lng chính sách tin t, có nhiu gii pháp, nhưng gii pháp bng các gói kích cu là trng tâm. Chính phđã dùng 9 t USD cho gói kích cu kinh tế (đứng th 3 thế gii v t trng gói kích cu/ t trng GDP, ch sau Trung Quc và Malaixia), trong đó dành riêng 1 t USD (tương đương hơn 20 ngàn tđồng) t d tr ngoi hi quc gia để h tr, gim 4% lãi sut vay vn lưu động ngn hn cho doanh nghip, các t chc và cá nhân để sn xut, kinh doanh nhm gim giá thành hàng hóa và to vic làm. Đây là cách làm khá độc đáo và sáng to nhưng mang li hiu qu khá cao. Tiếp ngày 4/4/2009, Chính ph tiếp tc h tr 4% lãi sut. Bng chính sách này, Chính phđã khuyến khích tăng nhanh chóng nhu cu đầu tư ca các doanh nghip đang rt thiếu vn sn xut, đồng thi mđầu ra cho các ngân hàng thương mi đang trong tình trng dư tha vn.


Đế
n đầu năm 2011, tc độ lm phát li tăng cao, để kim soát lm phát, Chính phđã ban hành Ngh quyết 11/NQ-CP ngày 24/2/2011, trong đó có các ni dung, (1) "tht cht chính sách tin t", (2) "ct gim đầu tư công", (3) "tht cht chính sách tài khóa". Ngh quyết 11/NQ-CP đã có nhng tác động tích cc, kim chế lm phát, n định kinh tế vĩ mô. Sau 1 năm thc hin NQ 11/CP, hin ti tc độ lm phát đã được kim chế, nhưng đã có nhiu hu qu, du hiu giai đon đầu ca mt cuc khng hong nh nhưđãnêu trên. Để kh năng khng hong không xut hin, hoc xut hin thoáng qua, và cu doanh nghip, theo chúng tôi phi thc hin điu chnh kp thi mt s chính sách kinh tế vĩ mô.


Mt là: Đến thi đim này, sau hơn mt năm thc hin Ngh quyết 11/NQ-CP, có th nói rng đã hoàn thành cơ bn mc tiêu chng lm phát. các nước đang phát trin như Vit Nam, mc lm phát theo tính toán ca mt s tài liu, nên cho phép khong t 6 - 7% năm, vi mc lm phát này s có tác dng kích thích, bôi trơn nn kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng GDP, do vy giai đon này chúng ta cn phi ni lng dn v chính sách tin t, đầu tư công và chính sách tài khóa.


Hai là: Chính ph cn khc phc vic "tht cht" quá nhanh, cũng như "ni lng" quá nhanh s to ra cú sc cho nn kinh tế, vic ni lng Ngh quyết 11/NQ-CP ln này phi phù hp và thn trng, có bước đi hp lý.


Ba là: Đối vi chính sách tin t, ni lng nhưng phi qun lý cht ch, chúng ta không "tht cht" mà ch "qun lý cht", ch có qun lý cht mi gii quyết hài hòa gia "tht cht" và "ni lng". Hin nay, lãi sut huy động được gim t 18% xung còn 12%, vic làm này nếu được thc hin cách đây vài năm thì s có hiu qu cao, và không gây ri lon tín dng như thi gian va ri. Vic h lãi sut huy động 12% hin nay là hp lý, cn phi duy trì mt thi gian dài, và không nên h dưới 10%, vì nếu như vy s khó huy động được ngun vn nhàn ri trong dân cư.

Tuy nhiên, hin nay thc tế các ngân hàng vn huy động trên mc 14% năm bng các hình thc khuyến mi, thưởng cho khách hàng, do đó mc cho vay vn đang mc cao, đây là mt hin tượng cnh tranh không lành mnh, nếu Ngân hàng Nhà nước không có bin pháp kim soát cht ch thì vic h lãi sut s không có ý nghĩa trong thc tế. Mt khác, tuy đã có ni lng tín dng, nhưng các doanh nghip vn rt khó tiếp cn được ngun vn, do ch yếu các doanh nghip vay để tr n cũ, do đó ngân hàng hn chế cho vay, vì vy nên cho doanh nghip kéo dài thi gian n cũ, va giúp ngân hàng và doanh nghip cùng tháo g khó khăn.


Bn là: Đối vi đầu tư công, nên tiếp tc cho thc hin đầu tư công các lĩnh vc y tế, giáo dc, cơs h tng và mt s hng mc khác nếu cn thiết, có th xem đâylà mt trong nhng gói kích cu mi, nhưng vic đầu tư phi hiu qu, không vì mc tiêu kích cu, gii ngân như góikích cu năm 2008 - 2010, đã có nhng hng mc đầu tư kém hiu qu, gây lãng phí ln và tăng n công.


Năm là: Tiếp tc giãn thuế, gim thuế, các khon tin thuê đất... trongmt thi gian để to cho doanh nghip có thêm ngun lc tài chính để tr li n định sn xut. Tuy nhiên, vic gim thuế, giãn thuế phi kim tra cht ch, tránh trường hp doanh nghip li dng, chiếm dng tin thuếđể thu lãi, làm cho vic thc hin các chính sách tin t, thuế b bóp méo, sn xut thêm đình đốn. Thc tế có nhiu doanh nghip không np thuế, không kinh doanh mà dùng tin thuế và vn gi ngân hàng ly lãi, đây là mt nguyên nhân làm cho s tin huy động ca ngân hàng thi gian qua tăng cao và nguy cơ gây lm phát mi.


Dương Xuân Thao

Cứu doanh nghiệp - nhìn từ chính sách kinh tế vĩ mô
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO