Tên lửa Trung Quốc tốt nhất trên thế giới?

Một trong những nhà sản xuất vũ khí lớn nhất Trung Quốc – tập đoàn China Aerospace Science and Industry Corp (CASIC) - tại triển lãm hàng không ở Chu Hải đã giới thiệu tên lửa siêu thanh CM-302 phiên bản xuất khẩu mới của mình, có khả năng tấn công mục tiêu trên mặt đất và ngầm dưới nước. Một số báo chí của Trung Quốc gọi loại tên lửa này là "tốt nhất trên thế giới". Có đúng thật vậy hay không?

 

Chuyên viên quân sự Nga Vasily Kashin trong bài bình luận của mình cho "Sputnik" đã viết: "Trung Quốc chắc chắn sẽ thành công trong việc chế tạo tên lửa chống tàu siêu âm. Nhưng khả năng của nước này để tạo ra một  phiên mẫu hiện đại hoàn toàn "của riêng mình" như  vũ khí này là rất khiêm tốn. Tên lửa hành trình siêu âm, do  hai tập đoàn CASC  và CASIC  sản xuất,  là sản phẩm sao chép, dù đã qua sửa đổi cấu trúc của hai loại… tên lửa hành trình chống tàu quan trọng của Nga.

Tên lửa Trung Quốc CX-1, do công ty CASC trình bày tại triển lãm hàng không Chu Hải vào năm 2014, đã được dựa trên tên lửa chống tàu của Nga "Yakhont" có tiếng trên thị trường vũ khí quốc tế và tên lửa BrahMos  sản phẩm liên doanh của Nga-Ấn Độ gần giống với nó. Tên lửa CM-302 là  phiên bản xuất khẩu của YJ-12  do công ty đối thủ CASIC trưng bày  tại triển lãm hiện nay.  YJ-12 — về bản chất là tên lửa  diệt hạm X-31 của Nga phóng đại kích thước, được sản xuất tại Trung Quốc theo giấy phép của Nga. Tuy nhiên, Trung Quốc không có tên lửa hạng nặng chống tàu siêu âm  tương tự như P-1000 "Basalt" và P-700 "Granit" của Nga.

Những tên lửa này dành  để đối phó với tàu sân bay.  Chúng có  tầm bắn hơn 700 km, vận tốc lên đến 2.5  Mach (2.5 vận tốc âm thanh).  Chỉ cần bắn một loạt, chúng trao đổi thông tin với nhau trong chuyến bay và phối hợp tấn công đồng thời mục tiêu từ nhiều hướng khác nhau. Các phiên bản mới nhất của "Granite" và "Basalt" còn có thể bắn vào mục tiêu trên đất liền. Tuy nhiên, cần lưu ý: sự tiến bộ của Trung Quốc trong ngành chế tạo tên lửa ảnh hưởng đến tình hình quân sự-chính trị ở Thái Bình Dương, gây ra mối lo ngại cho người Mỹ.  Bởi tên lửa chống máy bay  phổ biến nhất Standar  SM-2 của Mỹ do tầm bắn giới hạn của nó không thể đối phó với tên lửa YJ-12 của Trung Quốc. Việc hiện đại hóa hệ thống phòng thủ tên lửa tầm xa của Mỹ bằng tên lửa Standard SM-6 với tầm bắn xa hơn  sẽ đòi hỏi chi phí rất lớn, bởi vì giá của một quả tên lửa như vậy là 4 triệu $. Cần nhắc lại rằng,  trong tương lai gần Nga hy vọng sẽ nhận được phương tiện hiện đại hơn để chống tàu chiến. Đã có thử nghiệm tên lửa siêu thanh "Zircon", có thể đạt gấp năm lần tốc độ âm thanh".

Theo Sputnik
 

tin mới

Gói viện trợ cứu Kiev khỏi ‘nắng hạn’, hay phương Tây sa lầy vào khủng hoảng ở Ukraine?

Gói viện trợ cứu Kiev khỏi ‘nắng hạn’, hay phương Tây sa lầy vào khủng hoảng ở Ukraine?

(Baonghean.vn) - Hôm nay dự luật viện trợ cho Ukraine được đưa ra bỏ phiếu tại Thượng viện Mỹ, trước khi tổng thống ký thành luật. Liệu gói này có giúp Ukraine thay đổi tình thế hay không, khi nó đến Kiev “chậm trễ”?. Còn với Nga, việc này chỉ làm giàu cho tổ hợp công nghiệp quân sự của Mỹ.

Tổng thống Zelensky cho rằng Ukraine có thể bắt đầu đàm phán với Nga

Ukraine có thể bắt đầu đàm phán với Nga?

(Baonghean.vn) -Theo RIA Novosti, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky ngày 22/4 cho biết: "Chúng tôi sẽ chuẩn bị một tài liệu để giải quyết mọi vấn đề trong tầm nhìn của chúng tôi. Và chúng tôi sẽ tìm thời điểm thích hợp để chuyển nó cho đối phương và cùng thảo luận ở Thuỵ Sỹ".

Bản tin quốc tế: Xung đột đẩy chi tiêu quân sự lên mức 'cao nhất chưa từng có'

Bản tin quốc tế: Xung đột đẩy chi tiêu quân sự lên mức 'cao nhất chưa từng có'

(Baonghean.vn) - Bản tin quốc tế ngày 22/4 gồm những thông tin: Xung đột đẩy chi tiêu quân sự lên mức 'cao nhất chưa từng có'; Tư lệnh quân đội Israel phê duyệt kế hoạch tiếp tục cuộc chiến ở Gaza; Iraq phóng tên lửa vào căn cứ quân sự của Mỹ ở Syria; Iran bác tin đàm phán trực tiếp với Mỹ.

Chuyên gia quân sự Đức kêu gọi NATO bắn hạ tên lửa Nga trên bầu trời Ukraine

Chuyên gia quân sự Đức kêu gọi NATO bắn hạ tên lửa Nga trên bầu trời Ukraine

(Baonghean.vn) - Chuyên gia quân sự Đức Nico Lange - một thành viên cấp cao tại Hội nghị An ninh Munich cho rằng, NATO đã đến lúc phải sửa chữa "sai lầm đắt giá" và thay đổi chiến lược ở Ukraine, NATO nên sử dụng hệ thống phòng không của mình bắn hạ tên lửa Nga ở sườn phía Đông của liên minh.

Nga đẩy nhanh quá trình phi công nghiệp hoá Ukraine

Nga đẩy nhanh quá trình phi công nghiệp hoá Ukraine

(Baonghean.vn) - Trong một thời gian dài, Nga đã chỉ tập trung vào quá trình phi quân sự hoá và phi phát xít hoá Ukraine. Tuy nhiên, các cuộc đối đầu ngày càng gia tăng ác liệt, và quy mô tàn phá đã cho thấy cách Nga tiếp cận với việc phi công nghiệp hoá Ukraine ngày càng rõ nét.

Chuyên gia lý giải vì sao Pháp không đủ khả năng tiến hành chiến tranh khốc liệt ở Ukraine

Chuyên gia lý giải vì sao Pháp không đủ khả năng tiến hành chiến tranh khốc liệt ở Ukraine

Nước Pháp, bất chấp những tuyên bố hung hăng của Tổng thống Emmanuel Macron, không có đủ tiềm lực để tham gia vào cuộc chiến khốc liệt ở Ukraina; thậm chí nước này có thể chỉ có đủ đạn dược trong 2-3 ngày, theo Cyril de Lattre - chuyên gia hàng không, cựu phi công Pháp nói với Sputnik.