(Baonghean.vn) - Hằng năm cứ đến dịp Tết Đoan Ngọ (mùng 5/5 âm lịch) người Thái ở huyện Tân Kỳ (Nghệ An) lại rủ nhau lên rừng hái thuốc về phơi uống. Người dân nơi đây tin rằng, chỉ vào đúng giờ Ngọ ngày đó, những cây thuốc trên rừng mới phát huy được hết tác dụng chữa bệnh.
(Baonghean.vn) - Thực hiện lời Bác Hồ dạy: “Dân vận khéo việc gì cũng thành công”, những năm qua, huyện Tương Dương đã bằng nhiều giải pháp để thúc đẩy phong trào dân vận khéo đi vào thiết thực, hiệu quả. Từ đây xuất hiện nhiều mô hình sáng tạo, cách làm hay của cộng đồng người Mông, người Thái… Nhiều bản làng trở nên khang trang, đẹp đẽ, đời sống người dân vùng cao được cải thiện nhờ dân vận khéo.
(Baonghean) - Cứ mỗi tháng 9 âm lịch, người Thái ở xã Châu Tiến, huyện Quỳ Châu lại diễn ra một lễ hội gọi là “pủ xừa”. Không gian của lễ hội là một gốc cổ thụ lớn trong bản. Vào ngày hội, mỗi gia đình trong cộng đồng đều biện cỗ đến cúng thần linh.
(Baonghean) - Chiếc sừng trâu là điểm nhấn đặc biệt trong những cuộc rượu cần của người vùng cao. Nó vừa là thứ để đo lượng rượu và cũng để tính thời gian cho những cuộc thi về tửu lượng.
(Baonghean) - Với cộng đồng người Thái, trước đây, chỉ bằng con dao, cái rìu, người ta đã làm nên ngôi nhà sàn truyền thống mà đến nay dường như đã trở thành biểu tượng văn hóa. Quanh chuyện làm nhà của người Thái còn có một nét thú vị là lễ mừng nhà mới.
(Baonghean.vn) - Đến hẹn lại lên, đúng vào ngày Rằm tháng 7, dân tộc Thái khăng ở Nghệ An lại tổ chức đón Tết truyền thống của đồng bào mình với nhiều nét văn hóa đặc sắc.
(Baonghean.vn) -Ngày Tết, người Thái kiêng xin lửa, nước, không vay mượn, người Khơ mú không cho người lạ vào nhà vào sáng sớm ngày đầu năm mới mà chọn người “ưng bụng” để xông nhà.
(Baonghean.vn) - Tối 3/2, tại huyện Quế Phong diễn ra Đêm hội Sắc xuân miền Tây lần thứ V; dịp này, Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch trao Bằng công nhận lễ Xăng Khan của người Thái Nghệ An là Di sản cấp quốc gia.
(Baonghean.vn) - Người Thái khăng ở Nghệ An không chỉ được biết đến là cộng đồng còn lưu giữ được nghề dệt thổ cẩm độc đáo mà trong phong tục cưới hỏi cũng có nhiều nét kỳ lạ.
(Baonghean) - Một bản mới đang hình thành bên dòng Nậm Nơn thơ mộng. 63 ngôi nhà sàn đang được dựng thuộc dự án di giãn dân cư theo chủ trương của tỉnh. Nhiều hộ dân sẽ được đón tết Mậu Tuất dưới mái nhà sàn mới. Mà hơn thế nữa, họ được giải thoát khỏi cảnh sống luôn nơm nớp lo âu bởi mối nguy sạt lở.
(Baonghean.vn) - Người Thái tin rằng con rùa đã dạy cho họ cách làm nhà sàn. Những hoạt động như: vào rừng chọn cột, dựng, lợp nhà sàn đều được chọn ngày giờ rất kỹ.
(Baonghean.vn) - Năm nay, người trồng cọ ở miền Tây Nghệ An đón một mùa bội thu. Nhưng theo kinh nghiệm của đồng bào Thái, mỗi khi cây cọ nhiều quả thì mùa đông sẽ có rét đậm, băng giá.
(Baonghean.vn) - Đời sống và cách thức sản xuất hiện đã được cải thiện rõ rệt, tuy nhiên nhiều người dân vùng cao vẫn còn sử dụng những dụng cụ rất thô sơ để thu hoạch lúa.
(Baonghean.vn) - Trong quá trình lao động, người Thái đã tạo ra các vật dụng, dụng cụ thủ công bằng tre nứa mang dấu ấn bản sắc văn hóa độc đáo của dân tộc mình trong đó phải kể đến ép xôi.
(Baonghean.vn) - Những ngày này, nương rẫy của đồng bào người Thái bắt đầu gieo trỉa, đây cũng là lúc bà con trong bản, từ người già cho đến trẻ nhỏ đều về quần tụ tại lán thờ chung của bản để cùng nhau làm mâm cỗ cúng dâng lên thần bản.
(Baonghean) - Hội nghị Quốc gia về Thái học với chủ đề 'Phát huy vai trò, bản sắc của cộng đồng các dân tộc Thái - Kadai trong hội nhập và phát triển bền vững' được tổ chức tại huyện Con Cuông từ 24 - 25/6.
(Baonghean.vn) - Một tháng 4 ngày, hàng trăm khung cửi dệt thổ cẩm ở bản Xốp Thập (xã Hữu Lập - Kỳ Sơn) không có một bóng người vì tục kiêng kỵ của bản làng.
(Baonghean.vn) - Các văn bản viết bằng chữ Thái Lai Pao hiện trên địa bàn Kỳ Sơn, Nghệ An còn rất ít và những người biết sử dụng lại càng hiếm hoi, vì vậy nguy cơ thất truyền là điều dễ hiểu.
(Baonghean.vn) - Chẳng họ hàng thân thích, người vào sớm, người vào muộn nhưng 12 hộ ở thượng nguồn khe Nhinh (xã Hữu Kiệm - Kỳ Sơn) vẫn đồng vai sát cánh bên nhau lập ấp trồng rau sạch.
(Baonghean.vn) - Xuất phát từ đời sống, lao động sản xuất, người Thái miền Tây Nghệ An đã sáng tạo nên những nhạc cụ cho riêng mình, góp phần tạo nên nét văn hóa đặc trưng trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
Cái đuôi là thứ không thể thiếu trong mâm cơm ngày cưới của nhiều cộng đồng người Thái ở Nghệ An. Trong quan niệm của người vùng cao, nó nói lên sự sang trọng của lễ cưới.
(Baonghean.vn) - Mỗi cộng đồng dân tộc của nước ta đều có những phong tục riêng để đón Tết cổ truyền. Đồng bào Thái ở huyện Nghĩa Đàn cũng có nét văn hóa rất riêng và độc đáo trong dịp đón chào Tết Nguyên đán. Ngoài những nghi lễ thờ cúng tổ tiên, ông bà tại các gia đình, người Thái nơi đây vẫn còn giữ được nét đẹp: sáng mồng 1 Tết, từ người già cho đến trẻ nhỏ cùng về quây tụ tại Nhà văn hóa bản để cùng nhau làm mâm cỗ cúng ngày đầu Xuân năm mới.