(Baonghean.vn) - Nhà thơ Phạm Quốc Ca sinh năm 1952 tại Nghệ An. Ông làm thơ từ rất sớm, in thơ từ năm 20 tuổi, khi đang là người lính trực tiếp cầm súng bảo vệ Tổ quốc trong chiến tranh chống Mỹ cứu nước. Nhà thơ Phạm Quốc Ca vừa mất lúc 3h30' sáng 7/2 tại Đà Lạt.
(Baonghean.vn) - Từ xa, bái biệt nhà thơ Giang Nam bằng mấy câu chuyện vụn vặt về ông, một nhân cách sống, một nghị lực sống và một tâm thế sống hết sức lạc quan. Và nhờ lạc quan nên ông thọ, và hết sức thanh thản...
(Baonghean.vn) - Nữ sĩ Hồ Xuân Hương là một hiện tượng văn học của Việt Nam và Thế giới. Bà hiện thân cho tinh thần đấu tranh, khát vọng, về quyền sống, quyền mưu cầu hạnh phúc của phụ nữ. Giá trị tư tưởng trong các tác phẩm của bà vẫn còn sức sống mãnh liệt trong cuộc sống ngày nay.
(Baonghean.vn) - Nhà thơ Trần Quang Quý sinh ngày 2/1/1955 tại huyện Xuân Lộc, huyện Tam Thanh, tỉnh Phú Thọ; hội viên Hội Nhà văn Việt Nam năm 1993. Ông đã qua đời vào lúc 11 giờ sáng 10/9 tại nhà riêng, do bị mắc bệnh ung thư dạ dày, hưởng thọ 67 tuổi. Tưởng niệm một nhà thơ dành trọn đời cho sự nghiệp thi ca, Báo Nghệ An đăng tải bài viết của nhà phê bình văn học Hoàng Thuỵ Anh về "đường bay khác biệt" của cố nhà thơ Trần Quang Quý - đường bay hướng về hồn quê bằng sự thăng hoa của chuỗi/hệ thống động từ độc lập. Những động từ này góp phần bộc lộ tình yêu làng quê riêng khác của thơ ông.
(Baonghean.vn) - “Rồi một ngày tôi vĩnh viễn đi xa/ Xin hóa kiếp được làm hòn đá phẳng/ Dưới chân núi, một vòm cây che nắng/ Cho trẻ chăn trâu ngả nón sum vầy" (Núi Hai Vai). Giờ thì nhà thơ làng Hậu Luật (Diễn Châu, Nghệ An) đã khép đôi mắt suốt một đời đau đáu nỗi quê của mình để thanh thản về với núi Hai Vai và con sông Bùng…
“Mà thuyền vẫn sông mà xanh vẫn cỏ/ Mà đời vẫn say mà hồn vẫn gió/ Có thương có nhớ có khóc có cười/ Có cái chớp mắt đã ngàn năm trôi... Chúng ta hãy cùng nhau viết ra đây những câu thơ hay nhất của nhà thơ, nhạc sĩ Nguyễn Trọng Tạo. Đêm nay, hãy tưởng nhớ ông. Một người tài hoa”- nhà thơ Bình Nguyên Trang chia sẻ.
(Baonghean.vn) -Và lúc này đây, tôi lại nhớ về câu thơ của Nguyễn Trọng Tạo, “có cái chớp mắt đã nghìn năm trôi”. Có thể nói bây giờ, đôi mắt thi sỹ- nhạc sỹ ấy đã khép lại. Cái chớp mắt đã trôi qua một cuộc đời tài hoa.
(Baonghean.vn) - Vào lúc 19h50, ngày 7/1, nhạc sỹ - nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo - người con tài hoa của xứ Nghệ đã trút hơi thở cuối cùng sau một thời gian chiến đấu cùng bạo bệnh để lại bao nhiêu tiếc thương cho người thân, bạn bè, đồng nghiệp và những người yêu mến “Khúc hát sông quê”, “Làng quan họ quê tôi”, “Khúc đồng dao cho người lớn”…
(Baonghean.vn) - Tối 10/8, tại nhà Văn hóa Lao động tỉnh Nghệ An đã diễn ra đêm nhạc của nhạc sỹ Nguyễn Trọng Tạo với chủ đề “Khúc hát sông quê”. Đây là liveshow đầu tiên của ông được tổ chức tại quê nhà xứ Nghệ.
(Baonghean.vn) - Trong suốt cuộc đời cầm bút của mình, nhà thơ Phan Văn Từ (1940-2014) đã để lại 7 tập thơ, trong đó có những bài thơ ngay từ khi mới ra đời đã làm rung động trái tim của hàng triệu bạn đọc, có khi cả nhiều thế hệ.
(Baonghean.vn) - "Phái đẹp - quê hương và tình yêu" là chủ đề của đêm thơ, nhạc do trường Đại học Vinh tổ chức trong chương trình giao lưu với nhà thơ, nhạc sỹ Nguyễn Trọng Tạo.
(Baonghean.vn)- Được tin anh Võ Thanh An, tên thật là Trần Quang Vinh, trút hơi thở cuối cùng, dẫu biết trước điều này sẽ đến, mà sao lòng tôi vẫn vô cùng hẫng hụt.
(Baonghean) - Nghe danh Giáo sư - Bác sỹ Nguyễn Huy Dung từ rất lâu, nhưng gần đây tôi mới có dịp diện kiến ông. Đẹp lão với mái tóc trắng, râu bạc, nụ cười đôn hậu, tươi lành, ở tuổi 86, ông vừa ra tập thơ thứ 14. Bạn bè văn nghệ vẫn hóm hỉnh nói với nhau, mấy tập gần đây, tập nào ông cũng nghĩ là “tập thơ cuối cùng”.
(Baonghean.vn) - Chiều 28/12, nhà thơ Phan Thị Thanh Nhàn và các văn nghệ sỹ tỉnh Nghệ An đã có buổi giao lưu với giáo viên, học sinh Thị xã Hoàng Mai.
(Baonghean) - Đặng Thiên Sơn có một gương mặt khá già dặn so với lứa tuổi 8X của mình. Ngày thấy thơ và ảnh Sơn giới thiệu trên báo Áo Trắng - tờ báo văn chương dành cho giới trẻ, cứ nghĩ rằng Sơn hẳn ở thế hệ 7X. Bởi có lẽ, cậu trai Yên Thành quê lúa ấy lớn lên từ những vất vả, trải qua nhiều thăng trầm nên trông mặt chẳng bắt được “thời gian”.
(Baonghean.vn) - Ở bản Can, xã Tam Thái, huyện Tương Dương, mọi người vẫn trìu mến gọi anh Lương Văn Thưởng là chàng thi sỹ của núi rừng miền Tây. Lương Văn Thưởng bị bại liệt từ nhỏ, phải nằm một chỗ, nhưng bằng nghị lực của mình anh đã nỗ lực tự học và niềm đam mê của anh chính là sáng tác thơ.
(Baonghean.vn) - Nuôi thỏ, làm vườn, lúc rỗi thì nghiền ngẫm vào viết về văn hóa người Thái. Đó là cuộc sống đời thường của nhà thơ Sầm Nga Di, người từng được giải thưởng của Hội nhà văn Việt Nam vào năm 1972 với tác phẩm thơ "Bụng ta đỏ lửa" viết về nỗi niềm người miền núi với cách mạng.