#Liên minh châu Âu

150 kết quả

Cuộc chiến năng lượng với Nga: Mỹ đã ném châu Âu ra khỏi toa tàu lịch sử

Cuộc chiến năng lượng với Nga: Mỹ đã ném châu Âu ra khỏi toa tàu lịch sử

(Baonghean.vn) -  Đặc điểm chính của Gazprom trong năm 2022 là sự đảo ngược hoàn toàn của vecto hoạt động xuất khẩu. Giảm sản lượng khí đốt tự nhiên ở phương Tây, song ở phương Đông, nguồn cung không chỉ giao trước thời hạn, mà còn vượt quá sản lượng theo những bản hợp đồng đã ký kết.
EU đang giúp Putin chiến thắng

EU đang giúp Putin chiến thắng

(Baonghean.vn) - Tổng thống Nga Vladimir Putin sẽ đánh bại châu Âu nếu trong Liên minh châu Âu (EU) không có sự thống nhất, nguyên Thủ tướng Italy Mario Draghi tuyên bố như vậy tại hội nghị thượng đỉnh EU.
EU đánh vào doanh thu của Nga như thế nào?

EU đánh vào doanh thu của Nga như thế nào?

(Baonghean.vn) -  Liên minh châu Âu (EU) đang cùng nhóm G7 triển khai áp dụng trần giá dầu thô có nguồn gốc từ Nga. Ý định này được truyền thông phương Tây cổ vũ là nên áp dụng rộng nhất có thể trên quy mô toàn cầu để hạn chế doanh thu của Điện Kremlin.
Không nhìn nhận bằng “con mắt” của Mỹ, Hungary một mình đứng cạnh Nga

Không nhìn nhận bằng “con mắt” của Mỹ, Hungary một mình đứng cạnh Nga

(Baonghean.vn) - Thủ tướng Hungary Viktor Orban tuyên bố không muốn đối đầu với Nga, rằng Hungary không nhìn cuộc xung đột này bằng con mắt của Mỹ, Pháp hay Đức, mà nhìn nó bằng con mắt của chính Hungary. Và để làm được điều này, Hungary phải đứng ngoài cuộc chiến. Song với liên minh châu Âu, Hungary lại đang trở thành “kỳ đà cản mũi”.
balan

Toan tính của Ba Lan khi tố Putin “dàn dựng” cuộc khủng hoảng di cư

(Baonghean.vn) - Liên minh châu Âu (EU) cáo buộc Belarus hỗ trợ người tị nạn vượt biên bất hợp pháp vào Ba Lan để trả đũa các lệnh trừng phạt của EU. Tổng thống Belarus Alexander Lukashenko phủ nhận cáo buộc này. Còn Ba Lan trực tiếp cáo buộc Tổng thống Putin tiếp tay cho Belarus “dàn dựng” cuộc khủng hoảng di cư. Vậy toan tính thực sự của tam giác “Ba Lan - Ukraine - Nga” trong cuộc khủng hoảng đang làm nóng châu Âu giữa mùa đông giá rét này là gì?
aefsweaf

Cuộc mặc cả Nga - Liên minh châu Âu trước thềm mùa đông lạnh giá!

(Baonghean.vn) - Mùa đông đang đến gần trong khi mức dự trữ khí đốt thấp kỷ lục đang làm dấy lên lo ngại một mùa đông giá băng tại nhiều nước thuộc Liên minh châu Âu (EU). Thời gian gần đây, vì nhiều nguyên nhân, giá khí đốt cũng tăng cao kỷ lục. Bình luận quốc tế Báo Nghệ An số này xin gửi tới các bạn bài viết với chủ đề: Cuộc mặc cả Nga - Liên minh châu Âu EU trước thềm mùa đông lạnh giá!
Nga và Trung Quốc đang muốn chia rẽ EU?

Nga và Trung Quốc đang muốn chia rẽ EU?

Nghị sĩ Markus Wichel của Thụy Điển cáo buộc Nga và Trung Quốc dường như có ý định chia rẽ Liên minh châu Âu. Điều này được nêu trong bức thư của của nghị sĩ này gửi đến người đứng đầu Bộ Nội vụ Thụy Điển Mikael Damberg.
https://baonghean.vn/tung-bung-ngay-le-ta-on-tren-khap-nuoc-my-122144.html

Thế giới tuần qua: Nguy cơ đổ vỡ những thỏa thuận

(Baonghean.vn) - Thủ tướng Anh Boris Johnson tuyên bố, khả năng cao không có thỏa thuận thương mại với Liên minh châu Âu. Hạ viện Mỹ đã thông qua một dự luật ngắn hạn nhằm duy trì chính phủ mở cửa cho đến hết ngày 18/12, trong bối cảnh các nhà lập pháp vẫn căng thẳng đàm phán về gói chi tiêu dài hạn hơn. Đây là những vấn đề quốc tế đáng chú ý trong tuần qua.
Cái giá của Brexit cứng

Cái giá của Brexit cứng

(Baonghean.vn) - Chỉ còn chưa đầy 1 tháng nữa là đến ngày 31/12, thời điểm mà Vương quốc Anh theo kế hoạch phải rời thị trường chung của Liên minh châu Âu (EU). Ấy vậy mà các cuộc đàm phán xoay quanh chủ đề xứ sương mù rời ngôi nhà chung (Brexit) lại vừa một lần nữa rơi vào bế tắc. Cả 2 nền kinh tế - Anh và EU - đều sẽ phải lường trước những biến động thăng trầm đón đợi họ nếu kịch bản “ra đi không thỏa thuận” được hiện thực hóa.
Những tín hiệu lạc quan và tích cực

Thế giới tuần qua: Những tín hiệu lạc quan và tích cực

(Baonghean.vn) - Liên minh châu Âu (EU) đã công bố kế hoạch toàn diện nhằm cải thiện quan hệ đối tác với Mỹ, đặt niềm tin và hy vọng ở chính quyền mới của Washington, nhằm ứng phó với nhiều thách thức, nhất là những thách thức chiến lược từ Trung Quốc. Vương quốc Anh đã trở thành quốc gia phương Tây đầu tiên cấp phép sử dụng vaccine Covid-19, tạo ra bước ngoặt lớn trong cuộc chiến chống dịch bệnh trên toàn cầu. Đây là những vấn đề quốc tế đáng chú ý trong tuần vừa qua.
'Bóng ma' Covid-19 trở lại bao trùm châu Âu

'Bóng ma' Covid-19 trở lại bao trùm châu Âu

(Baonghean.vn) - Mặc dù là quốc gia trình làng vaccine chống Covid-19 sớm nhất trên thế giới, thậm chí loại vaccine thứ 2 cũng đã được tổng thống phê chuẩn, thế nhưng Nga đứng thứ 4 trên thế giới và đứng đầu châu Âu về số ca nhiễm. Còn tại khu vực Liên minh châu Âu (EU), số ca mắc ngày càng gia tăng nghiêm trọng hơn và dự đoán sẽ có nhiều ca tử vong hơn trong thời gian tới.
EU-Thổ Nhĩ Kỳ căng thẳng trở lại: Chuyện mới nới cũ

EU - Thổ Nhĩ Kỳ trước những thách thức hàn gắn

(Baonghean.vn) - Trong khi bất đồng nội bộ đang diễn ra gay gắt, Liên minh châu Âu vẫn thống nhất về thái độ cứng rắn với Thổ Nhĩ Kỳ, xung quanh những căng thẳng phía Đông Địa Trung Hải. Vốn đã nguội lạnh, quan hệ EU-Thổ Nhĩ Kỳ đứng trước thách thức hàn gắn không đơn giản.
bình luận quốc tế

EU, Mỹ lần lượt tuyên bố 'tách rời', Trung Quốc có tự 'bắn vào chân mình'

(Baonghean.vn) - Các quốc gia và khu vực có nền kinh tế lớn nhất thế giới như Mỹ hay châu Âu đều lần lượt "tuyên bố độc lập" khỏi Trung Quốc. Một nghiên cứu mới cũng cho thấy, các quốc gia gây khó chịu nhất đối với Trung Quốc cũng chính là các đối tác thương mại quan trọng nhất của nước này.
Kích hoạt gói kinh tế, EU bước vào thử thách mới

Kích hoạt gói kinh tế, Liên minh châu Âu bước vào thử thách mới

(Baonghean.vn) - Liên minh châu Âu đang đối mặt với cuộc suy thoái kinh tế nghiêm trọng nhất trong lịch sử 7 thập kỷ của mình. Vực dậy nền kinh tế là điều cấp bách, thế nhưng sẽ rất khó để đạt được thỏa thuận về ngân sách khôi phục kinh tế của khối, bởi những bất đồng về quy mô, hình thức phân phối và các điều kiện kèm theo.
evfta

EVFTA - sức mạnh mới của Việt Nam

(Baonghean.vn) - Chờ đợi gần 10 năm, Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA) đã được Quốc hội thông qua. Trong khi Covid-19 đang bao phủ toàn cầu, Việt Nam không chỉ gây ấn tượng với thế giới về cách khống chế đại dịch, mà còn cho thấy vị trí số 1 trong ASEAN về hội nhập kinh tế quốc tế.
Quan tài 2 bệnh nhân tử vong vì Covid-19 trong lễ truy điệu tại một thị trấn nhỏ của Italy hôm 30/3. Ảnh: Reuters

Châu Âu bước vào cuộc khủng hoảng Covid-19 như kẻ mộng du

(Baonghean.vn) - Các tài liệu của EU cho thấy, chưa đầy 1 tháng trước khi châu Âu bắt đầu tranh giành khẩu trang, máy thở và bộ xét nghiệm nhằm chống lại virus Corona, chính phủ các nước đã nói với Brussels rằng hệ thống chăm sóc sức khỏe của họ đã sẵn sàng và không cần thiết phải đặt hàng dự trữ thêm.
Ngoài Covid-19, EU còn “trận chiến” quyết định khác!

'Lục địa già' EU còn trận chiến quyết định khác ngoài Covid-19!

(Baonghean) - Hiện tại, tất cả các chính phủ châu Âu đều đang tập trung tổng lực chống lại dịch Covid-19 . Có hơn 20.000 người ở châu lục này đã chết vì dịch. Nhưng đằng sau hậu trường, một trận chiến quan trọng đối với tương lai của “lục địa già” cũng đang diễn ra. “Nếu châu Âu không vượt qua thách thức chưa từng có này, toàn bộ cấu trúc châu Âu sẽ mất đi” - Thủ tướng Italy cảnh báo.
Dịch Covid-19 ở châu Âu: Phép thử tình đoàn kết

Dịch Covid-19 ở châu Âu: Thách thức các giá trị chuẩn mực ở 'lục địa già'

(Baonghean) - Liên minh châu Âu (EU) là khối liên minh kinh tế - chính trị lớn nhất thế giới, luôn tự hào vì những giá trị của tinh thần đoàn kết và gắn bó. Nhưng kể từ khi “hoạn nạn” đến từ những con virus Corona, lớp vỏ bọc của một liên minh với đầy những giá trị được coi là chuẩn mực đang dần bị thách thức. Đại dịch Covid-19 đang được xem là “phép thử” cho sự phát triển của “lục địa già”.
EVFTA mở ra tiềm năng to lớn cho doanh nghiệp châu Âu. Ảnh: Internet

Hiệp định thương mại tự do giữa EU và Việt Nam: Thỏa thuận hiện đại và tham vọng nhất

(Baonghean) - Hiệp định thương mại tự do giữa Liên minh châu Âu (EU) với Việt Nam, hay gọi tắt là EVFTA, được ví như “hiệp định hiện đại và tham vọng nhất đạt được từ trước đến nay giữa EU với một quốc gia đang phát triển”, đã nhận được sự thông qua của Nghị viện châu Âu (EP) hôm 12/2.
Nuối tiếc EU, Scotland tìm cách giành độc lập

Nuối tiếc EU, Scotland tìm cách giành độc lập

(Baonghean) - Những ngày này, chắc hẳn người dân Anh đang trải qua những cảm xúc khó tả khi họ đã không còn là công dân của Liên minh châu Âu, nước Anh không còn là một phần của “ngôi nhà chung” châu Âu. Thủ tướng Anh Boris Johnson đã nói rằng, việc Anh chính thức ra khỏi Liên minh châu Âu “lan tỏa hy vọng và cơ hội tới mọi miền của nước Anh”. Nhưng có lẽ, “mọi miền” mà ông Johnson nhắc tới không bao gồm Scotland, nơi vẫn nuôi hy vọng sẽ tái hội nhập với châu Âu sau khi giành được độc lập.
Lindsay Hoyle - Nhân tố mới trong 'vở kịch Brexit'

Lindsay Hoyle - Nhân tố mới trong 'vở kịch Brexit'

(Baonghean) - Một ngày trước khi giải tán để chuẩn bị cho cuộc bầu cử vào ngày 12/12 tới, Quốc hội Anh đã có một sự thay đổi quan trọng, đó là bầu ông Lindsay Hoyle làm Chủ tịch Hạ viện mới thay cho ông John Bercow. Nước Anh đang quay cuồng trong hỗn loạn mang tên Brexit, Chủ tịch Hạ viện không đơn thuần là một chức danh, mà là một vị trí rất quan trọng trong điều phối các ý kiến tranh cãi trái chiều trong Hạ viện, quyết định việc Anh có thể rời Liên minh châu Âu một cách có trật tự hay không.
Brexit: Hạn chót mới, những vấn đề mới

Brexit: Hạn chót mới, những vấn đề mới

(Baonghean) - Brexit vừa được EU “gật đầu” gia hạn thêm một lần nữa, trong sự chấp thuận bất đắc dĩ của nhà lãnh đạo Anh Boris Johnson. Ông chủ số 10 phố Downing đang nỗ lực thông qua dự luật cho phép tổ chức bầu cử vào tháng 12 tới, để có thể tăng sức mạnh, ủng hộ phiên bản Brexit của riêng ông.