Mỹ gây áp lực với Nhật Bản trong đàm phán về Quần đảo Kuril

Các nhà báo của đài truyền hình TBS Nhật Bản đã tìm thấy những lá thư từ một cựu nhân viên ngoại giao, ông Syun-ichi Matsumoto, người đại diện cho Tokyo tại cuộc hội đàm với Liên Xô về số phận của Quần đảo Kuril.
Ảnh: Sputnik
Quần đảo Kuril. Ảnh: Sputnik
Các tài liệu nêu rõ rằng, Bộ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ John Dulles đã gây áp lực cho phía Nhật Bản nhằm phá bỏ thỏa thuận.

"Bộ trưởng Ngoại giao Dulles bắt đầu phát biểu những lời vô lý về thực tế là nếu Liên Xô có được Quần đảo Chisima (tên tiếng Nhật lịch sử của Quần đảo Kuril và Sakhalin) thì Quần đảo Ryukyu sẽ thuộc về Hoa Kỳ", nhà ngoại giao cho biết trong bức thư đề ngày 20/8/1956.

Quần đảo Ryukyu ở Biển Hoa Đông đã bị quân đội Mỹ chiếm sau Trận Okinawa năm 1945. Hòn đảo lớn nhất của nó, đảo Okinawa, nằm dưới sự quản lý của Hoa Kỳ cho đến năm 1972. Hiện tại ở đây đang có căn cứ quân sự của Mỹ.

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, các đảo Iturup, Kunashir, Shikotan và Habomai đã được nhượng lại cho Liên Xô. Vào tháng 10/1956, Liên Xô và Nhật Bản đã ký Tuyên bố chung về việc chấm dứt tình trạng chiến tranh giữa hai quốc gia và khôi phục quan hệ ngoại giao.

Tài liệu đã ghi rõ rằng hai bên khước từ các yêu sách lẫn nhau phát sinh do chiến tranh và Moskva khước từ các yêu sách bồi thường chống lại Tokyo.

tin mới

Điện Kremlin nói chiến thắng của Nga là điều tất yếu; Tổng thống Biden kêu gọi đừng để ông Putin thắng

Điện Kremlin nói chiến thắng của Nga là điều tất yếu; Tổng thống Biden kêu gọi đừng để ông Putin thắng

(Baonghean.vn) - Theo hãng thông tấn TASS, người phát ngôn của Điện Kremlin Dmitry Peskov cũng lưu ý, các quốc gia phương Tây khẳng định chiến dịch quân sự đặc biệt mà Nga tiến hành tại Ukraine phải kết thúc, “nhưng họ muốn chấm dứt nó với thất bại thuộc về Nga”.

Dự luật viện trợ cho Ukraine bị chặn tại Thượng viện Mỹ

Dự luật viện trợ cho Ukraine bị chặn tại Thượng viện Mỹ

(Baonghean.vn) - Đạo luật cung cấp hàng tỷ USD trong khoản hỗ trợ an ninh mới dành cho Ukraine và Israel đã bị Thượng viện Mỹ chặn lại hôm 6/12 (giờ địa phương) khi phe Cộng hòa nhấn mạnh yêu cầu phải có các biện pháp cứng rắn hơn để kiểm soát nhập cư tại khu biên giới của Mỹ với Mexico.

Cựu Ngoại trưởng Đức: EU cần vũ khí hạt nhân của riêng mình

Cựu Ngoại trưởng Đức: EU cần vũ khí hạt nhân của riêng mình

(Baonghean.vn)- Cựu Ngoại trưởng Đức Joschka Fischer lập luận rằng, Liên minh châu Âu (EU) cần sở hữu kho vũ khí hạt nhân của riêng mình để ngăn chặn Nga tốt hơn. Quan chức hiện đã nghỉ hưu này cũng cảnh báo EU cần phải tự đứng vững nếu mối quan hệ giữa khối này với Mỹ nguội lạnh.

Tướng Cương: Ukraine lo sợ bị 'lãng quên' khi mùa đông đến

Tướng Cương: Ukraine lo sợ bị 'lãng quên' khi mùa đông đến

(Baonghean.vn)-Khi mùa đông đến gần, Ukraine lo sợ sẽ bị các nước khối EU và Mỹ "lãng quên" khi xung đột giữa Israel và Hamas diễn ra và trước nhiều tác động khác. Xung quanh vấn đề này, Thiếu tướng Lê Văn Cương - Nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu chiến lược Bộ Công an có những nhận định sau.

Bản tin quốc tế: Tổng thống Zelensky không muốn tướng Zaluzni tham gia tranh cử

Bản tin quốc tế: Tổng thống Zelensky không muốn tướng Zaluzni tham gia tranh cử

(Baonghean.vn) - Các cuộc tấn công kép của quân đội Nga là ác mộng cho Ukraine; Đức giúp Ukraine huấn luyện sử dụng hệ thống Patriot; Nhà Trắng  sắp hết tiền mặt cho Ukraine; Tổng thống Zelensky không muốn tướng Zaluzni tham gia tranh cử; Pháp kêu gọi sớm đạt được lệnh ngừng bắn mới ở Gaza

Tổng thống Zelensky đề nghị phương Tây cho "vay" để sản xuất vũ khí

Bản tin quốc tế: Tổng thống Ukraine đề nghị phương Tây cho vay để sản xuất vũ khí

(Baonghean.vn) -Bản tin hôm nay có những thông tin đáng chú ý: Tổng thống Zelensky đề nghị phương Tây cho"vay" để sản xuất vũ khí; Thủ tướng Israel tuyên bố chống Hamas bằng tất cả sức mạnh; Hàng trăm mục tiêu ở Gaza bị tấn công dữ dội; Nga không đủ phiếu trong Hội đồng Tổ chức Hàng hải quốc tế.

Mùa Đông - thời điểm 'vàng' Nga viết lại 'thần thoại'

Mùa Đông - thời điểm 'vàng' Nga viết lại 'thần thoại'

(Baonghean.vn) - Thời tiết ngày càng xấu đi rõ rệt, khi nhiệt độ trung bình dao động chỉ trong khoảng -4,8 đến 2 độ C. Nhiều ý kiến cho rằng, thời tiết khắc nghiệt sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến tiến trình của chiến dịch quân sự đặc biệt. Lịch sử đã nhiều lần chứng minh điều này.