Nơi người dân mong nắng to để bội thu mùa muối

(Baonghean.vn) - Cái nắng đỉnh điểm tháng 5 khiến cuộc sống của người dân nhiều địa phương bị ảnh hưởng. Tưởng như chẳng ai thích nắng nóng kéo dài, ấy nhưng không, vẫn có những vùng quê mà người dân mong số ngày nắng to càng nhiều càng tốt. Đó là bà con diêm dân xứ muối Quỳnh Lưu. Nắng to, đồng nghĩa với hy vọng về những vụ muối thắng lợi.
Huyện Quỳnh Lưu là nơi sản xuất muối lớn nhất tỉnh Nghệ An. Vào thời điểm này, thời tiết nắng nóng thuận lợi, hàng trăm hộ diêm dân đang tích tực đẩy mạnh sản xuất muối vụ chính, mang lại thu nhập ổn định cho người dân. Ảnh: Nhật Thanh
Huyện Quỳnh Lưu được xem là một trong những địa phương sản xuất muối lớn nhất tỉnh Nghệ An. Vào thời điểm này, thời tiết nắng nóng thuận lợi, hàng trăm hộ diêm dân đang tích cực đẩy mạnh sản xuất muối vụ chính. Ảnh: Nhật Thanh
Từ hoạt động chế biến, mỗi năm các đơn vị đã thu mua, bao tiêu khoảng 40.000 - 50.000 tấn muối thô cho bà con diêm dân, doanh thu xấp xỉ đạt 10 tỷ đồng.
Nghề làm muối rất vất vả. Một ngày của diêm dân thường bắt đầu từ khi mặt trời vừa lên, tranh thủ thời gian nắng gay gắt nhất trong ngày để làm muối. Ảnh: Nhật Thanh
Mùa muối chính vụ ở Quỳnh Lưu bắt đầu thừ tháng 5 cho tới tháng 8 (dương lịch). Cao điểm nhất là vào tháng 6 đến tháng 7 khi nền nhiệt độ trung bình từ 39- 41 độ C, mỗi dát muối có thể cho năng suất 1 tạngày. Ảnh: Nhật Thanh
Mùa muối chính vụ ở Quỳnh Lưu bắt đầu từ tháng 5 cho tới tháng 8 (dương lịch), cao điểm nhất là vào tháng 6 đến tháng 7 - khi nền nhiệt độ trung bình từ 39 - 41 độ C. Mỗi dát muối có thể cho năng suất 1 tạ/ ngày. Ảnh: Nhật Thanh
 
Các xã như Quỳnh Thuận, An Hòa có diện tích và sản lượng muối cao nhất huyện Quỳnh Lưu. Ảnh: Nhật Thanh
Các xã như An Hòa, Quỳnh Minh, Quỳnh Thọ, Quỳnh Thuận... có diện tích và sản lượng muối cao nhất huyện Quỳnh Lưu. Ảnh: Nhật Thanh
 
Số lượng ngày nắng càng nhiều thì diêm dân càng mừng vì sản xuất được muối nhiều. Ảnh: Nhật Thanh
Nghề muối rất vất vả, phụ thuộc nhiều vào thời tiết, nên với bà con diêm dân, số lượng ngày nắng càng nhiều thì họ càng vui mừng vì sản xuất muối hiệu quả. Ảnh: Nhật Thanh
 
Để giá trị muối tăng lên, bà con làm muối đã đầu tư kinh phí, áp dụng các mô hình sản xuất muối mới như muối sạch, muối an toàn… giúp đầu ra ổn định và giá muối cao hơn. Ảnh: Nhật Thanh ảnh 6
Để giá trị muối tăng lên, bà con làm muối đã đầu tư kinh phí, áp dụng các mô hình sản xuất muối mới như muối sạch, muối an toàn… giúp đầu ra ổn định và giá muối cao hơn. Ảnh: Nhật Thanh
Giá muối lên, xuống thất thường, dân làm muối khi hết mùa phải làm nhiều công việc khác như thợ xây, bốc vác, làm cá. Ảnh: Nhật Thanh
Hiện nay, thanh niên ở các xã làm muối không mặn mà gắn với nghiệp diêm dân mà hầu hết đều đi làm ăn xa, bởi nghề muối quá đỗi vất vả, thu nhập lại không cao. Trên các cánh đồng muối giờ đây chỉ còn bóng dáng những diêm dân lớn tuổi, hoặc lứa tuổi nhỏ ngoài giờ học theo bố mẹ ra đồng. Ảnh: Nhật Thanh 
 
Thanh niên ở các xã làm muối không mặn mà ở quê mà đi làm ăn xa vì nghề muối vất vả, cực nhọc. Ảnh: Nhật Thanh
Giá muối lên, xuống thất thường, người dân khi hết mùa muối phải xoay sang làm nhiều công việc thời vụ khác như thợ xây, bốc vác, làm cá... để đắp đổi mưu sinh. Dẫu vậy, họ vẫn không bỏ nghề muối bởi sự nhọc nhằn, mặn mòi trên cánh đồng khuya, sớm đã trở nên quen thuộc. Ảnh: Nhật Thanh

tin mới

Thức quà quê 'ăn chơi' thành đặc sản ở Đô Lương

Thức quà quê 'ăn chơi' thành đặc sản ở Đô Lương

(Baonghean.vn) - Bánh gai Đông Sơn có từ lâu đời, trở thành đặc sản của người dân Đô Lương, thường được dùng vào các dịp ăn hỏi, lễ, Tết và làm quà biếu. Bắt đầu từ những năm 1980 của thế kỷ trước thì bánh gai Đông Sơn trở thành hàng hoá, được tiêu thụ rộng rãi trong và ngoài tỉnh… 

Bản làng ngân vang điệu xuối, lăm

Bản làng ngân vang điệu xuối, lăm

(Baonghean.vn) - Mảnh đất Quỳ Châu được coi là một trong những cái nôi của văn hóa dân tộc Thái ở Nghệ An. Nơi đây có nhiều loại hình di sản văn hóa giàu bản sắc. Những năm gần đây việc bảo tồn các giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể trên vùng đất Tây Bắc Nghệ An được quan tâm chú trọng.

Chị em bản Na mặn mà giữ nghề dệt thổ cẩm

Chị em bản Na mặn mà giữ nghề dệt thổ cẩm

(Baonghean.vn) - Nhiều sản phẩm thổ cẩm tinh xảo với sắc màu hấp dẫn, hoa văn đa dạng được chị em phụ nữ bản Na, xã Hữu Lập, huyện Kỳ Sơn dệt nên bằng đam mê làm "sống lại" nghề truyền thống của đồng bào Thái ở vùng biên Nghệ An. 

Tổ đổi công - mô hình giải bài toán thiếu lao động ở các xã miền núi Nghệ An

Tổ đổi công - mô hình giải bài toán thiếu lao động ở các xã miền núi Nghệ An

(Baonghean.vn) - Để tiết kiệm chi phí thuê nhân công, giải quyết bài toán thiếu lao động làm nông, các tổ đổi công được thành lập. Nhà này hỗ trợ nhà kia, xoay vòng vậy cho đến hết mùa, vừa tạo nét đẹp văn hóa trong lao động, vừa thắt chặt tình đoàn kết, tạo động lực thúc đẩy sản xuất…

Tự do trong tình yêu và hôn nhân ở người Mông

Tự do trong tình yêu và hôn nhân ở người Mông

(Baonghean.vn) - L.T.S: Liệu có phải lúc nào hôn nhân và tình yêu cũng phải song hành? Liệu có phải hôn nhân là nấm mồ chôn vùi tình yêu? Thực tế cho thấy ở người Mông, đôi khi có một sự tồn tại độc lập giữa khái niệm hôn nhân và tình yêu...

Cây quế Quỳ ở Quế Phong. Ảnh: Nhật Lân

Cây quế Quỳ cần được quan tâm bảo hộ chỉ dẫn địa lý

(Baonghean.vn) - “Nhất quế Quỳ, nhì quế Thanh”, từ ngàn năm trước, cùng với ngà voi, sừng tê giác, ngọc trai, trầm hương,... quế Quỳ là một sản vật được cung tiến, xuất khẩu sang Trung Quốc và nhiều nước. Vấn đề bảo hộ chỉ dẫn địa lý đối với đặc sản này cần được quan tâm.

Tiếp mạch nguồn truyền thống, bứt phá vươn lên

Tiếp mạch nguồn truyền thống, bứt phá vươn lên

(Baonghean.vn) - Với truyền thống Lộc Đa, Đức Thịnh – nơi thành lập chi bộ Đảng đầu tiên của phủ Hưng Nguyên, là nơi khởi đầu cho cuộc biểu tình Xô viết 1930-1931, mảnh đất mà mỗi địa danh đều thắm đỏ niềm tự hào cách mạng: Đền Trìa, nhà thờ họ Hoàng, nhà thờ họ Uông… 

Vui chuyện mới ở Thạch Ngàn...

Vui chuyện mới ở Thạch Ngàn...

(Baonghean.vn) - Xã Thạch Ngàn là nơi đón 80 hộ đồng bào Đan Lai về sinh sống tại các bản Thạch Sơn, Bá Hạ, đời sống hết sức khó khăn. Vài năm nay huyện Con Cuông đang đẩy mạnh Chương trình Ngân hàng bò giúp đỡ hộ nghèo, ở xã Thạch Ngàn có 10 hộ tham gia...

Nghề 'bế' gừng thuê ở Na Ngoi

Nghề 'bế' gừng thuê ở Na Ngoi

(Baonghean.vn) - Gừng là một trong những loại cây trồng chủ lực ở Na Ngoi (Kỳ Sơn). Trong mùa thu hoạch gừng, lao động trên địa bàn chủ yếu đi làm ăn xa, nhiều hộ đồng bào Mông đã thuê người Thái, Khơ Mú ở các địa bàn lân cận để "bế" (thồ - PV) gừng từ nương rẫy, vận chuyển về bãi tập kết.

 Khát vọng lan tỏa dân ca ví, giặm

Khát vọng lan tỏa dân ca ví, giặm

(Baonghean.vn) - Nằm trong số những nghệ nhân thuộc lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể đầu tiên của tỉnh được Nhà nước vinh danh, Nghệ nhân Nhân dân Võ Thị Hồng Vân và Nghệ nhân Ưu tú Hoàng Thị Cẩm Vân luôn đau đáu, trăn trở với việc gìn giữ, phát huy giá trị của dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh.

Mây trắng

Ngắm mây trên bản biên giới Phà Chiếng

(Baonghean.vn) - Phà Chiếng là bản biên giới thuộc xã Mỹ Lý, huyện Kỳ Sơn. Nơi đây đường đi hiểm trở, điều kiện sống của đồng bào gặp vô vàn khó khăn. Bù lại, thiên nhiên đã ban tặng cho bản Phà Chiếng cảnh sắc nên thơ, hữu tình, không khí mát lành, đặc biệt là có mây phủ quanh năm.

Phấn đấu xây dựng Anh Sơn phát triển nhanh và bền vững, khẳng định vị thế tốp đầu các huyện miền núi của tỉnh

Phấn đấu xây dựng Anh Sơn phát triển nhanh và bền vững, khẳng định vị thế tốp đầu các huyện miền núi của tỉnh

(Baonghean.vn) - Với điều kiện địa lý, thiên nhiên hùng vĩ và kỳ thú, đất Anh Sơn sớm đi vào thi phú của tiền nhân với những áng văn trác tuyệt; đây cũng là vùng “địa linh” dày dặn truyền thống văn hóa, lịch sử và cách mạng, góp một dấu son vào pho sử vàng đấu tranh dựng nước và giữ nước.
Ngát hương sen tháng 5 trên quê hương Bác Hồ

Ngát hương sen tháng 5 trên quê hương Bác Hồ

(Baonghean.vn) - Mỗi dịp tháng 5 về, những hồ sen ở quê Bác, xã Kim Liên (Nam Đàn) lại nở hoa, tỏa hương thơm ngát. Hoa sen không chỉ làm đẹp cảnh quan mà còn mang lại lợi ích kinh tế cho người dân địa phương.
Một đời đắm say với tiếng sáo quê hương

Một đời đắm say với tiếng sáo quê hương

(Baonghean.vn) - Minh An không đến với sáo bằng sự tình cờ mà đó là sự lựa chọn của chính em từ thuở thiếu thời, là con đường bền bỉ, nhẫn nại dù gặp không ít gian khó. Em dành cho cây sáo nhỏ bé ấy cả tuổi xuân tươi đẹp nhất của mình, và ngược lại, sáo cũng hồi đáp em một sự nghiệp đáng tự hào.
Hướng tới Lễ hội Làng Sen cấp quốc gia

Hướng tới Lễ hội Làng Sen cấp quốc gia

(Baonghean.vn) - Hơn 40 năm qua, Lễ hội Làng Sen được tổ chức hàng năm là sự kiện văn hóa có ý nghĩa quan trọng trong đời sống tinh thần của Nhân dân, là dịp để người dân cả nước nói chung, Nghệ An nói riêng bày tỏ lòng thành kính, biết ơn vô hạn đối với Bác Hồ kính yêu.
Câu chuyện nghề rèn ở Kim Liên (Nam Đàn)

Câu chuyện nghề rèn ở Kim Liên (Nam Đàn)

(Baonghean.vn) - Tuy không còn nhộn nhịp như trước, nhưng nghề rèn truyền thống ở xã Kim Liên, huyện Nam Đàn vẫn đang được duy trì, gìn giữ bởi những người thợ yêu nghề. Cùng với sáng tạo, cải tiến kỹ thuật, họ đã tạo ra nhiều sản phẩm mới đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng.
Lan tỏa giá trị văn hóa, nhân văn xứ Nghệ

Lan tỏa giá trị văn hóa, nhân văn xứ Nghệ

(Baonghean.vn) - Những ngày qua, hàng chục trang báo và cả mạng xã hội phản ánh, chia sẻ khá nhiều về việc Hội đồng hương Nghệ An sẽ tổ chức đêm nhạc Mạch nguồn ví, giặm, vinh danh 5 nhạc sĩ tiêu biểu của quê hương.
Ai về chợ Ú Đại Sơn...

Ai về chợ Ú Đại Sơn...

(Baonghean.vn) - Chợ Ú (xã Đại Sơn, Đô Lương) không chỉ được biết đến là chợ trâu bò lớn nhất Đông Nam Á, mà còn là nơi lưu giữ nhiều nét văn hóa đặc sắc của vùng quê xứ Nghệ.

Nghệ An: Đi đâu chơi vào dịp lễ 30/4-1/5?

Nghệ An: Đi đâu chơi vào dịp lễ 30/4-1/5?

(Baonghean.vn) - Dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5 năm nay kéo dài 5 ngày, là thời điểm thích hợp để các gia đình đi du lịch cùng nhau. Nếu chưa biết dịp lễ này đi đâu, sau đây là một số điểm đến không thể bỏ qua tại Nghệ An mà quý vị có thể tham khảo.