Khó khăn ngày trở lại trường sau lũ của học sinh Nghệ An

(Baonghean.vn) - Lũ đã đi qua hơn 3 ngày nhưng việc đến trường của học sinh nhiều địa phương ở Nghệ An vẫn còn rất khó khăn bởi địa hình chia cắt, cô lập và nhiều nơi trường học đang bị ngập nước, hư hỏng.
 
Tối thứ 6, cơn lũ đến bất ngờ khiến trường mầm non Thanh Hà (Thanh Chương) bất ngờ chìm trong biển nước. Ảnh: MH
Tối thứ 6 (29/10), cơn lũ đến bất ngờ khiến Trường Mầm non Thanh Hà (Thanh Chương) bất ngờ chìm trong biển nước. Ảnh: MH

N
Sau 2 ngày, trong khi một số vùng xung quanh nước đã bắt đầu rút thì hiện tại ở Trường Mầm non Thanh Hà nước vẫn ngập hơn 1 mét. Toàn bộ đồ dùng, đồ chơi của nhà trường đến nay vẫn ngập trong nước lũ. Ảnh: MH
Trong đêm lũ dâng, cô giáo Trần Thị Mậu là giáo viên duy nhất còn ở trong trường nội trú. Tuy nhiên, thời điểm đó chị cùng với các giáo viên trong trường đang lo chạy lũ để di dời trang thiết bị và đồ dùng dạy học nên toàn bộ đồ dùng trong phòng tập thể bị ngâm trong nước lũ, gần như hư hại. Ảnh: MH
Trong đêm lũ dâng, cô giáo Trần Thị Mậu là giáo viên duy nhất còn ở trong khu nhà tập thể của trường. Tuy nhiên, thời điểm đó cô cùng với các giáo viên trong trường đang lo chạy lũ để di dời trang thiết bị và đồ dùng dạy học, nên toàn bộ đồ dùng của cô bị ngâm trong nước lũ. Đến nay, cô vẫn chưa thể trở về nhà. Ảnh: MH
Trước khi lũ về, toàn bộ đồ dùng đã được kê lên để phòng mưa ngập. Nhưng do nước quá nhanh, trường chỉ có dãy nhà cấp 4 nên không thể chống lại mưa lũ. Một số đồ dùng bị nước lũ cuốn trôi. Ảnh: MH
Trước khi lũ về, toàn bộ đồ dùng đã được kê lên để phòng mưa ngập. Nhưng do nước quá nhanh, trường chỉ có dãy nhà cấp 4 nên không thể chống lại mưa lũ. Một số đồ dùng bị nước lũ cuốn trôi. Ảnh: MH
Hiện toàn bộ học liệu và sổ sách giấy tờ đã bị ngâm trong nước. Ảnh: MH
Hiện toàn bộ học liệu và sổ sách giấy tờ đã bị ngâm trong nước. Ảnh: MH
Áo quần và đồ dùng bán trú cũng hư hại và khó có thể khôi phục. Ước tính tổng thiệt hại của nhà trường khoảng 200 triệu đồng và là trường bị hư hỏng nhiều nhất tại Thanh Chương. Ảnh: MH
Áo quần và đồ dùng bán trú cũng hư hại và khó có thể khôi phục. Ước tính tổng thiệt hại của nhà trường khoảng 200 triệu đồng. Mầm non Thanh Hà cũng là trường bị hư hỏng nhiều nhất tại huyện Thanh Chương. Nếu thời tiết thuận lợi phải đến hết tuần sau học sinh mới có thể đi học lại. Ảnh: MH
Dù nước đã rút nhưng ngày mai học sinh Trường THCS Trung Phúc Cường (Nam Đàn) cũng không thể đến trường vì nhiều nơi ở của học sinh vẫn bị chia cắt. Ảnh: MH
Dù nước đã rút nhưng ngày mai học sinh Trường THCS Trung Phúc Cường (Nam Đàn) cũng không thể đến trường vì nhiều nơi ở của học sinh vẫn bị chia cắt. Ảnh: MH
May mắn là trước mắt nhà trường không bị thiệt hại nhiều về cơ sở vật chất vì đã được di dời kịp thời. Ảnh: MH
May mắn là trước mắt nhà trường không bị thiệt hại nhiều về cơ sở vật chất vì đã được di dời kịp thời. Ảnh: MH
Tất cả bàn ghế và máy móc thiết bị dạy học được tập trung lên tầng 2. Ảnh: MH
Tất cả bàn ghế và máy móc thiết bị dạy học được tập trung lên tầng 2. Ảnh: MH
Với phương châm
Với phương châm "nước đến đâu lau dọn đến đó", hiện nhà trường đã bắt đầu sắp xếp lại bàn ghế và nếu điều kiện thuận lợi, thứ 4 tuần tới hơn 400 học sinh của trường có thể quay lại trường học. Ảnh: MH
rường Tiểu học Nghi Phương là ngôi trường bị thiệt hại nhiều nhất nhưng nhờ sự hỗ trợ của các đơn vị nên đến nay công tác chuẩn bị cho học sinh đến trường ngày mai đã hoàn thành. Ảnh - MH
Nghi Lộc cũng là địa phương bị ngập lụt nặng. Tuy nhiên, trong sáng nay, Trường Tiểu học Nghi Phương (ngôi trường bị thiệt hại nặng nề nhất) và nhiều trường học khác nhờ sự hỗ trợ của Quân đội nên đã hoàn thành khâu tổng vệ sinh trường lớp. Dự kiến đầu tuần 100% học sinh của huyện đã có thể đi học. Ảnh: MH

tin mới

Sáp nhập

Sáp nhập trường lớp ở huyện Thanh Chương: Trao cơ hội học tập tốt nhất cho học trò

(Baonghean.vn) - Sáp nhập trường lớp là xu hướng tất yếu nhằm tập trung đầu tư cơ sở vật chất, nâng cao chất lượng dạy và học của các trường. Đây cũng là mục tiêu huyện Thanh Chương đang kiên trì thực hiện, với mong muốn đem đến môi trường giáo dục tốt nhất cho các học trò.

Hội đồng Nhân dân tỉnh Nghệ An thẩm tra phương án phân bổ gần 2.200 biên chế giáo viên

Hội đồng Nhân dân tỉnh Nghệ An thẩm tra phương án phân bổ gần 2.200 biên chế giáo viên

(Baonghean.vn) - Trên cơ sở 2.187 biên chế giáo viên được Trung ương bổ sung cho Nghệ An, UBND tỉnh đã xây dựng dự thảo nghị quyết trình HĐND tỉnh thẩm tra trước khi trình HĐND tỉnh xem xét, thông qua tại kỳ họp thứ 19, khoá XVIII, nhiệm kỳ 2021 – 2026, dự kiến tổ chức vào ngày 25/4/2024.

Trường nghề

Trường nghề loay hoay trước 'bài toán' giáo viên hợp đồng

(Baonghean.vn)- Nghệ An đang rà soát lại nhân viên hợp đồng ở các cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp công lập nhằm triển khai thực hiện Nghị định số 111 của Chính phủ về hợp đồng đối với một số loại công việc trong cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp công lập.

Lớp 12

90 ngày 'đếm ngược' của sỹ tử lớp 12

(Baonghean.vn) - “90 ngày quyết tâm đạt kết quả cao trong Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2024” là phong trào thi đua đang được các trường học trong toàn tỉnh triển khai, với mục tiêu cùng với ngành Giáo dục tỉnh nhà tăng ít nhất 4 bậc về thứ hạng trong mùa thi năm nay.

Các giáo viên cần 'dũng cảm' khi lựa chọn sách giáo khoa

Các giáo viên cần 'dũng cảm' khi lựa chọn sách giáo khoa

(Baonghean.vn) - Việc giao quyền tự chủ cho các nhà trường chọn sách giáo khoa, đòi hỏi các giáo viên cần phải có trách nhiệm, tận tâm trong quá trình thẩm định để đảm bảo có thể chọn được những bộ sách đúng, trúng đối tượng, phục vụ hiệu quả công tác dạy và học.

Du học sinh

Cân nhắc kỹ lưỡng khi quyết định du học

(Baonghean.vn) - Du học nay đã không còn là lựa chọn của những học sinh có năng lực, có điều kiện. Thay vào đó, hiện nay, nhiều học sinh đã lựa chọn du học bởi đây là con đường gần nhất để các em vừa vẫn đảm bảo việc học nhưng sớm có cơ hội có nghề, tìm kiếm việc làm.

Mượn nhà tập thể của trường để ở, nhiều giáo viên không chịu trả lại

Mượn nhà tập thể của trường để ở, nhiều giáo viên không chịu trả lại

(Baonghean.vn) - Trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh Nghệ An cho các giáo viên ở miễn phí trong khu tập thể, dù trong hợp đồng nêu rõ, khi nào nhà trường có nhu cầu, các hộ sẽ phải trả lại, nhưng đến khi trường cần mặt bằng để xây ký túc xá cho học sinh, những người này lại từ chối bàn giao.