Cùng khám phá những ngôi chùa ở huyện đảo Trường Sa

(Baonghean.vn) - Ở đảo Sinh Tồn, Song Tử Tây hay Trường Sa Lớn... những ngôi chùa của cư dân hiện hữu, thể hiện tâm nguyện và khát vọng cuộc sống yên lành, hòa bình, hữu nghị giữa biển Đông.
Từ bao đời nay, ở quần đảo Trường Sa (tỉnh Khánh Hòa), những ngôi chùa luôn là điểm đến tâm linh quen thuộc của quân và dân đang sinh sống tại đây. Trong ảnh là chùa Trường Sa Lớn ở thị trấn Trường Sa. Khác với những ngôi chùa khác ở quần đảo có cổng vào bằng gỗ, ngôi chùa này có cổng vào được xây bằng bê tông. Ảnh: Tiến Hùng
Từ bao đời nay, ở quần đảo Trường Sa (tỉnh Khánh Hòa), những ngôi chùa luôn là điểm đến tâm linh quen thuộc của quân và dân đang sinh sống tại đây. Trong ảnh là chùa Trường Sa Lớn ở thị trấn Trường Sa. Khác với những ngôi chùa khác ở quần đảo có cổng vào bằng gỗ, ngôi chùa này có cổng vào được xây bằng bê tông. Ảnh: Tiến Hùng
Phần lớn thiết kế trong chùa tương tự với những ngôi chùa trong đất liền. Ảnh: Tiến Hùng
Phần lớn thiết kế trong chùa tương tự với những ngôi chùa trong đất liền. Ảnh: Tiến Hùng
Những bức tượng phật bằng ngọc trong chùa Trường Sa Lớn. Ảnh: Tiến Hùng
Những bức tượng phật bằng ngọc trong chùa Trường Sa Lớn. Ảnh: Tiến Hùng
Một bức tượng Phật bằng ngọc lớn được đặt bên trong khuôn viên chùa. Ảnh: Tiến Hùng
Một bức tượng Phật bằng ngọc lớn được đặt bên trong khuôn viên chùa. Ảnh: Tiến Hùng
Đây là điểm đến tâm linh quen thuộc của quân và dân nơi đây. Ảnh: Tiến Hùng
Đây là điểm đến tâm linh quen thuộc của quân và dân nơi đây. Ảnh: Tiến Hùng
Chùa Song Tử Tây ở đảo Song Tử Tây là ngôi chùa lớn nhất ở huyện đảo Trường Sa. Ảnh: Tiến Hùng
Chùa Song Tử Tây ở đảo Song Tử Tây là ngôi chùa lớn nhất ở huyện đảo Trường Sa. Ảnh: Tiến Hùng
Bên ngoài chùa Sơn Linh, đảo Sơn Ca. Ảnh: Tiến Hùng
Bên ngoài chùa Sơn Linh, đảo Sơn Ca. Ảnh: Tiến Hùng
Ngôi chùa giữa biển Đông không chỉ đáp ứng đời sống tâm linh của người dân nơi biển đảo, mà còn thể hiện khát vọng cuộc sống bình yên, hòa bình, hữu nghị. Ảnh: Tiến Hùng
 Ngôi chùa giữa biển Đông không chỉ đáp ứng đời sống tâm linh của người dân nơi biển đảo, mà còn thể hiện khát vọng cuộc sống bình yên, hòa bình, hữu nghị. Ảnh: Tiến Hùng
Hoa văn điêu khắc ở chùa thường có hình sóng biển. Ảnh: Tiến Hùng
Hoa văn điêu khắc ở chùa thường có hình sóng biển. Ảnh: Tiến Hùng 
Bên trong chùa Nam Huyện, đảo Nam Yết. Ảnh: Tiến Hùng
Bên trong chùa Nam Huyện, đảo Nam Yết. Ảnh: Tiến Hùng
Đối mặt với biển cả đại dương đầy hào phóng nhưng cũng lắm hiểm họa, những ngôi chùa nơi cư dân vùng biển đảo sinh sống thể hiện tâm nguyện về cuộc sống hướng thiện, bình yên, cầu mong sóng yên, biển lặng...Dù quay về hướng nào, những ngôi chùa trên các hòn đảo thuộc quần đảo Trường Sa cũng đều hướng ra biển Đông. Ảnh: Tiến HùngĐối mặt với biển cả đại dương đầy hào phóng nhưng cũng lắm hiểm họa, những ngôi chùa nơi cư dân vùng biển đảo sinh sống thể hiện tâm nguyện về cuộc sống hướng thiện, bình yên, cầu mong sóng yên, biển lặng...Dù quay về hướng nào, những ngôi chùa trên các hòn đảo thuộc quần đảo Trường Sa cũng đều hướng ra biển Đông. Ảnh: Tiến Hùng

tin mới

Đường hoa trên dốc Kẻ Lè ở Quỳ Châu

Đường hoa trên dốc Kẻ Lè ở Quỳ Châu

(Baonghean.vn) - Quốc Lộ 48A như dải lụa mềm vắt qua thị trấn Tân Lạc, huyện miền núi Quỳ Châu có hai con dốc khá nổi tiếng là Kẻ Lè và Bù Bài. Để tạo mỹ quan cho cửa ngõ thị trấn Tân Lạc, huyện Quỳ Châu từ đầu năm nay đã tổ chức thành công đường hoa trên dốc Kẻ Lè.

Có hẹn với Môn Sơn - Lục Dạ

Có hẹn với Môn Sơn - Lục Dạ

(Baonghean.vn) - Lễ hội Môn Sơn - Lục Dạ là một trong những lễ hội độc đáo và mang đậm bản sắc văn hóa của người dân tộc Thái ở huyện Con Cuông. Bên cạnh cảnh đẹp thiên nhiên, Môn Sơn còn níu chân du khách bởi bản sắc văn hóa độc đáo của người dân nơi đây.

Tháng Tư về trên sắc hoa cúc biển Cửa Lò

Tháng Tư về trên sắc hoa cúc biển Cửa Lò

(Baonghean.vn) - Cứ mỗi độ tháng 4 về, những bông cúc biển lại tỏa sắc rực rỡ. Vẻ đẹp riêng của loại hoa được xem là biểu tượng du lịch Cửa Lò khiến cho các thiếu nữ không thể bỏ lỡ với mong muốn lưu lại những tấm hình làm kỷ niệm.

Khai mạc lớp bồi dưỡng văn học, nghệ thuật đối với sự phát triển công nghiệp văn hóa ở Việt Nam

Khai mạc lớp bồi dưỡng văn học, nghệ thuật đối với sự phát triển công nghiệp văn hóa ở Việt Nam

(Baonghean.vn) - Ngày 15/4, tại thành phố Hạ Long, Hội đồng Lý luận phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương phối hợp với tỉnh Quảng Ninh khai mạc lớp bồi dưỡng “Văn học, nghệ thuật đối với sự phát triển công nghiệp văn hóa ở Việt Nam: Vai trò của sáng tạo, lý luận, phê bình và quảng bá”.

Bệnh tan máu bẩm sinh

Sàng lọc, phòng ngừa bệnh tan máu bẩm sinh

(Baonghean.vn) - Bệnh tan máu bẩm sinh (Thalassemia) là bệnh di truyền và ảnh hưởng lâu dài đến sức khỏe của người bệnh và cả chất lượng dân số. Tại Nghệ An, dù đã được tuyên truyền thường xuyên nhưng số người mắc bệnh vẫn còn khá cao, nhất là ở các huyện miền núi.