Khám phá trường Đại học hạt nhân 'bí mật' của Nga

Hãng thông tấn Sputnik đăng tải loạt ảnh hiếm trong trường Đại học nghiên cứu hạt nhân quốc gia MEPhI, nhân dịp kỷ niệm 75 năm ngày thành lập ngôi trường này.

Theo Sputnik, Viện Kỹ thuật đạn dược Moscow, tiền thân của Đại học nghiên cứu hạt nhân quốc gia MEPhI, đã tồn tại bí mật suốt nhiều năm. Việc chụp ảnh bên trong ngôi trường này vốn dĩ bị cấm. Ảnh: Mô hình lò phản ứng hạt nhân MRR-2000 tại trường MEPhI ngày 26/5/1967. Ảnh: Sputnik.
Theo Sputnik, Viện Kỹ thuật đạn dược Moscow, tiền thân của Đại học nghiên cứu hạt nhân quốc gia MEPhI, đã tồn tại bí mật suốt nhiều năm. Việc chụp ảnh bên trong ngôi trường này vốn dĩ bị cấm. Ảnh: Mô hình lò phản ứng hạt nhân MRR-2000 tại trường MEPhI ngày 26/5/1967. Ảnh: Sputnik.
Được biết, nhiều người làm việc tại đây được cho là từng tham gia dự án hạt nhân của Liên Xô cũ. Ảnh: Các nhân viên MEPhI điều chỉnh một dụng cụ đo nhiệt lượng ion hóa nặng 40 tấn năm 1964. Ảnh: Sputnik.
Được biết, nhiều người làm việc tại đây được cho là từng tham gia dự án hạt nhân của Liên Xô cũ. Ảnh: Các nhân viên MEPhI điều chỉnh một dụng cụ đo nhiệt lượng ion hóa nặng 40 tấn năm 1964. Ảnh: Sputnik.
Năm 1977, các nhà nghiên cứu của Đại học MEPhI đã phát triển kính thiên văn tia gamma cỡ nhỏ Yelena-F và nó được đưa vào hoạt động năm 1979. Ảnh: Sputnik.
Năm 1977, các nhà nghiên cứu của Đại học MEPhI đã phát triển kính thiên văn tia gamma cỡ nhỏ Yelena-F và nó được đưa vào hoạt động năm 1979. Ảnh: Sputnik.
Phó Giáo sư A. Polyakov (ngoài cùng bên trái) thuộc Khoa Vật lý Hạt nhân kích hoạt một thiết bị được thiết kế cho Cuba trước sự chứng kiến của các nhà lãnh đạo Cuba năm 1968. Ảnh: Sputnik.
Phó Giáo sư A. Polyakov (ngoài cùng bên trái) thuộc Khoa Vật lý Hạt nhân kích hoạt một thiết bị được thiết kế cho Cuba trước sự chứng kiến của các nhà lãnh đạo Cuba năm 1968. Ảnh: Sputnik.
Gabriel Aleksakov, một nhà nghiên cứu của MEPhI, giới thiệu bộ đài truyền hình Malakhit do ông phát triển cho nhà thám hiểm Liên Xô Ernst Krenkel năm 1964. Ảnh: Sputnik.
Gabriel Aleksakov, một nhà nghiên cứu của MEPhI, giới thiệu bộ đài truyền hình Malakhit do ông phát triển cho nhà thám hiểm Liên Xô Ernst Krenkel năm 1964. Ảnh: Sputnik.
Máy điện toán cá nhân AVK-6. Thiết bị này do phát triển tại phòng thiết kế tự động hóa (SDB-A) của trường thiết kế năm 1976. Ảnh: Sputnik.
Máy điện toán cá nhân AVK-6. Thiết bị này do phát triển tại phòng thiết kế tự động hóa (SDB-A) của trường thiết kế năm 1976. Ảnh: Sputnik.
Máy điện toán kỹ thuật số do một đội thuộc phòng thí nghiệm NIS-1, dưới sự chỉ dẫn của giáo sư F. Mayorov, chế tạo. Ảnh: Sputnik.
Máy điện toán kỹ thuật số do một đội thuộc phòng thí nghiệm NIS-1, dưới sự chỉ dẫn của giáo sư F. Mayorov, chế tạo. Ảnh: Sputnik.
Nikolai Basov, nhà khoa học đã giành giải thưởng Nobel Vật lý, cùng các sinh viên của trường MEPhI vào những năm 1960. Ảnh: Sputnik.
Nikolai Basov, nhà khoa học đã giành giải thưởng Nobel Vật lý, cùng các sinh viên của trường MEPhI vào những năm 1960. Ảnh: Sputnik.
Thiết bị này được phát triển và lắp ráp vào năm 1971. Nó được sử dụng để đo các thông số thủy văn vật lý của đại dương. Ảnh: Sputnik.
Thiết bị này được phát triển và lắp ráp vào năm 1971. Nó được sử dụng để đo các thông số thủy văn vật lý của đại dương. Ảnh: Sputnik.
Các sinh viên năm nhất của trường MEPhI cần phải tuyên thệ, đi qua
Các sinh viên năm nhất của trường MEPhI cần phải tuyên thệ, đi qua "ngưỡng kiến thức" và chạm vào một vật thể tượng trưng cho lĩnh vực chuyên ngành của họ. Đây là truyền thống của MEPhI và cũng là để thể hiện sự gắn kết của các sinh viên ngôi trường này. Ảnh: Sputnik.

 Theo Kienthuc.net.vn

tin mới

Hơn 2 năm, Mỹ chưa thể 'vẽ hình hài' chiến thắng cho Ukraine

Hơn 2 năm, Mỹ chưa thể 'vẽ hình hài' chiến thắng cho Ukraine

(Baonghean.vn) - Mỹ đã đầu tư một khoản tiền khổng lồ vào cuộc xung đột ở Ukraine, nhưng cuối cùng là để làm gì? Sau hơn 2 năm chiến đấu, họ vẫn chưa vẽ ra hình hài rõ ràng về “chiến thắng” ở Kiev là gì? Phải chăng, việc lấp lửng giữa thành và bại mới là kế hoạch của Mỹ?

Na Uy tuyên bố Châu Âu phụ thuộc vào phân bón của Nga

Na Uy tuyên bố Châu Âu phụ thuộc vào phân bón của Nga

Châu Âu đang vô tình trở nên phụ thuộc vào việc nhập khẩu phân bón của Nga, Svein Tore Holsäther - Giám đốc điều hành của công ty hóa chất Na Uy Yara International, một trong những nhà cung cấp phân khoáng lớn nhất thế giới, cho biết trong một cuộc phỏng vấn với Financial Times.

Tiết lộ thời điểm Mỹ đưa quân tới Ukraine

Tiết lộ thời điểm Mỹ đưa quân tới Ukraine

(Baonghean.vn) - Theo nghị sĩ Hạ viện Mỹ Marjorie Taylor Greene, Washington sẽ mang quân đến quân tới Kiev, sau sự sụp đổ của Lực lượng vũ trang Ukraine. Trong khi đó, Tổng thống Ukraine Zelensky hối thúc Mỹ tăng tốc chuyển giao vũ khí. 

Cùng Quân đoàn châu Phi, Nga mở mặt trận thứ hai đối chọi Pháp và Mỹ

Cùng Quân đoàn châu Phi, Nga mở mặt trận thứ hai đối chọi Pháp và Mỹ

(Baonghean.vn) - Ngay cả trong thời Chiến tranh Lạnh và cạnh tranh giữa các siêu cường, châu Phi là khu vực mà Liên Xô trước đây rất ít ảnh hưởng. Đây là sân banh của Pháp trong hơn 6 thập niên qua, và với mỗi nước châu Phi này, Pháp chỉ tốn “vài bộ đồ vest” để duy trì ảnh hưởng hậu thuộc địa.

Báo Đức: Ukraine đã bỏ lỡ cơ hội để làm thành viên NATO

Báo Đức: Ukraine đã bỏ lỡ cơ hội để làm thành viên NATO

(Baonghean.vn) - Tờ Berliner Zeitung (Đức) cho rằng, việc nhượng bộ lãnh thổ cho Nga để đối lấy tư cách thành viên NATO là một lựa chọn tốt để Ukraine chấm dứt xung đột, nhưng dường như nó đã bị bỏ lỡ. Hiện, việc đạt được thoả thuận như vậy khó khăn hơn nhiều, khi Nga đã chiếm ưu thế lớn.

Bản tin quốc tế: Nga phải sợ NATO?

Bản tin quốc tế: Nga phải sợ NATO?

(Baonghean.vn) - Nói trước Quốc hội ngày 26/4, Ngoại trưởng Ba Lan Radoslaw Sikorski cho rằng, Nga nên lo sợ một cuộc đụng độ với NATO vì một cuộc chiến như vậy sẽ kết thúc với “thất bại không thể tránh khỏi” đối với Moskva.