Những kỷ lục nắng nóng chết người trên thế giới

(Baonghean.vn) - Trên thế giới, thời điểm này cũng đang bắt đầu mùa nóng ở nhiều nước. Trong lịch sử thế giới, những đợt nắng nóng khủng khiếp đã từng diễn ra cướp đi sinh mạng của hàng ngàn người. Dưới đây là 5 đợt nắng lịch sử được ghi nhận với nhiệt độ cao và số người thiệt mạng kỷ lục.

1Bắc Mỹ năm 1936

Mùa hè năm 1936, nước Mỹ chịu đựng trận nóng tàn bạo nhất trong lịch sử khi nhiệt độ nhiều khu vực lên đến 49 độ C, trung bình là 41 độ C.  Tổng cộng số nạn nhân thiệt mạng của đợt nắng nóng này khoảng 5.000 người. Chưa kể đến việc hầu hết các ruộng đồng, mùa màng bị tàn phá nghiêm trọng do quá nóng và thiếu độ ẩm.
Mùa hè năm 1936, nước Mỹ chịu đựng trận nóng tàn bạo nhất trong lịch sử khi nhiệt độ nhiều khu vực lên đến 49 độ C, trung bình là 41 độ C. Tổng cộng số nạn nhân thiệt mạng của đợt nắng nóng này khoảng 5.000 người. Chưa kể đến việc hầu hết các ruộng đồng, mùa màng bị tàn phá nghiêm trọng do quá nóng và thiếu độ ẩm.

2. Anh năm 1976

Anh trải qua đợt nắng nóng lịch sử liên tiếp trong 45 ngày hồi tháng 7/1976. Mưa không xuất hiện tại nhiều vùng cùng nhiệt độ thường xuyên ở trên mức 35 độ C đã ảnh hưởng lớn tới sức khỏe của người dân. Ở miền nam, tình trạng cháy rừng và khô hạn diễn ra trên diện rộng. Do thiếu nước nghiêm trọng, hạn hán đẩy giá thực phẩm tăng thêm 12%.
Anh trải qua đợt nắng nóng lịch sử liên tiếp trong 45 ngày hồi tháng 7/1976. Mưa không xuất hiện tại nhiều vùng cùng nhiệt độ thường xuyên ở trên mức 35 độ C đã ảnh hưởng lớn tới sức khỏe của người dân. Ở miền nam, tình trạng cháy rừng và khô hạn diễn ra trên diện rộng. Do thiếu nước nghiêm trọng, hạn hán đẩy giá thực phẩm tăng thêm 12%.

3. Australia năm 2009

Nắng nóng 43 độ C liền trong vòng 3 ngày tại miền Đông Nam Australia khiến điều hòa chạy liên tục, mạng lưới điện quá tải, gây mất điện và cháy rừng đầu năm 2009. Nhiệt độ cao nhất ở Hopetoun, Victoria là 49 độ C, Melbourne 46 độ C.  Tồi tệ hơn là sự việc diễn ra vào ngày thứ 7 đen tối, rừng ở Victoria cháy lan rộng khiến 173 người tử vong. 10 tháng sau đó, tức tháng 11/2009, đợt nắng nóng thứ 2 lại xảy ra cùng khu vực này.
Nắng nóng 43 độ C liền trong vòng 3 ngày tại miền Đông Nam Australia khiến điều hòa chạy liên tục, mạng lưới điện quá tải, gây mất điện và cháy rừng đầu năm 2009. Nhiệt độ cao nhất ở Hopetoun, Victoria là 49 độ C, Melbourne 46 độ C. Tồi tệ hơn là sự việc diễn ra vào ngày thứ 7 đen tối, rừng ở Victoria cháy lan rộng khiến 173 người tử vong. 10 tháng sau đó, tức tháng 11/2009, đợt nắng nóng thứ 2 lại xảy ra cùng khu vực này.

 3. LB Nga năm  2010

Vào năm 2010, là một đất nước khí hậu ôn đới nhưng Nga đã phải hứng chịu đợt nắng nóng tồi tệ nhất trong lịch sử 1000 năm khi nhiệt độ vượt ngưỡng 40 độ C .  Khoảng 56.000 người Nga đã thiệt mạng khi nhiệt độ tăng cao. Ở một số nơi, mức nhiệt lên tới 44 độ C như Yashkul, Belogorsk. Nhiệt độ trung bình tại các nơi khác là từ 39 tới 41 độ C, nhiệt độ cao nhất được ghi nhận là 53,5 độ C.  Nắng nóng đã gây ra hơn 50 vụ cháy trong một tháng qua làm thiệt hại hơn 86.000ha rừng ở nước này.
Vào năm 2010, là một đất nước khí hậu ôn đới nhưng Nga đã phải hứng chịu đợt nắng nóng tồi tệ nhất trong lịch sử 1000 năm khi nhiệt độ vượt ngưỡng 40 độ C. Khoảng 56.000 người Nga đã thiệt mạng khi nhiệt độ tăng cao. Ở một số nơi, mức nhiệt lên tới 44 độ C như Yashkul, Belogorsk. Nhiệt độ trung bình tại các nơi khác là từ 39 tới 41 độ C, nhiệt độ cao nhất được ghi nhận là 53,5 độ C. Nắng nóng đã gây ra hơn 50 vụ cháy trong một tháng qua làm thiệt hại hơn 86.000 ha rừng ở nước này.

 4. Châu Âu năm 2013

Năm 2013 được gọi là năm nóng bỏng nhất châu Âu kể từ năm 1540 khiến hơn 70.000 người thiết mạng.  Pháp là nơi hứng chịu đợt nắng nóng tồi tệ nhất, khi nhiệt độ lên tới hơn 40 độ C, cao nhất vào mùa hè ở đất nước ôn đới này. Gần 15.000 người chết vì nóng bức.  Một loạt quốc gia ôn đới khác cùng chịu cảnh này như Anh, Bồ Đào Nha, Hà Lan, Italia, Tây Ban Nha khi nhiệt độ đã có lúc lên tới hơn 40 độ C, khiến gần 55.000 người chết.
Năm 2013 được gọi là năm nóng bỏng nhất châu Âu kể từ năm 1540 khiến hơn 70.000 người thiết mạng. Pháp là nơi hứng chịu đợt nắng nóng tồi tệ nhất, khi nhiệt độ lên tới hơn 40 độ C, cao nhất vào mùa hè ở đất nước ôn đới này. Gần 15.000 người chết vì nóng bức. Một loạt quốc gia ôn đới khác cùng chịu cảnh này như Anh, Bồ Đào Nha, Hà Lan, Italia, Tây Ban Nha khi nhiệt độ đã có lúc lên tới hơn 40 độ C, khiến gần 55.000 người chết.

5.  Ấn Độ năm 2015

Những ngày cuối tháng 5, người dân Ấn Độ đang điêu đứng chống chọi với cái nắng gần 50 độ C ở nhiều thành phố. Đến nay, đã có hơn 1.400 người thiệt mạng và nhiều người phải nhập viện vì nắng nóng
Những ngày cuối tháng 5/2015, người dân Ấn Độ đang điêu đứng chống chọi với cái nắng gần 50 độ C ở nhiều thành phố. Đợt nắng nóng này đã khiến hơn 1.400 người thiệt mạng và nhiều người phải nhập viện.

Thái Bình

(Tổng hợp)

tin mới

Tiết lộ thời điểm Mỹ đưa quân tới Ukraine

Tiết lộ thời điểm Mỹ đưa quân tới Ukraine

(Baonghean.vn) - Theo nghị sĩ Hạ viện Mỹ Marjorie Taylor Greene, Washington sẽ mang quân đến quân tới Kiev, sau sự sụp đổ của Lực lượng vũ trang Ukraine. Trong khi đó, Tổng thống Ukraine Zelensky hối thúc Mỹ tăng tốc chuyển giao vũ khí. 

Cùng Quân đoàn châu Phi, Nga mở mặt trận thứ hai đối chọi Pháp và Mỹ

Cùng Quân đoàn châu Phi, Nga mở mặt trận thứ hai đối chọi Pháp và Mỹ

(Baonghean.vn) - Ngay cả trong thời Chiến tranh Lạnh và cạnh tranh giữa các siêu cường, châu Phi là khu vực mà Liên Xô trước đây rất ít ảnh hưởng. Đây là sân banh của Pháp trong hơn 6 thập niên qua, và với mỗi nước châu Phi này, Pháp chỉ tốn “vài bộ đồ vest” để duy trì ảnh hưởng hậu thuộc địa.

Báo Đức: Ukraine đã bỏ lỡ cơ hội để làm thành viên NATO

Báo Đức: Ukraine đã bỏ lỡ cơ hội để làm thành viên NATO

(Baonghean.vn) - Tờ Berliner Zeitung (Đức) cho rằng, việc nhượng bộ lãnh thổ cho Nga để đối lấy tư cách thành viên NATO là một lựa chọn tốt để Ukraine chấm dứt xung đột, nhưng dường như nó đã bị bỏ lỡ. Hiện, việc đạt được thoả thuận như vậy khó khăn hơn nhiều, khi Nga đã chiếm ưu thế lớn.

Bản tin quốc tế: Nga phải sợ NATO?

Bản tin quốc tế: Nga phải sợ NATO?

(Baonghean.vn) - Nói trước Quốc hội ngày 26/4, Ngoại trưởng Ba Lan Radoslaw Sikorski cho rằng, Nga nên lo sợ một cuộc đụng độ với NATO vì một cuộc chiến như vậy sẽ kết thúc với “thất bại không thể tránh khỏi” đối với Moskva.

Từ triển khai vũ khí hạt nhân đến tiêm kích, Ba Lan là nạn nhân của toan tính chính trị

Từ triển khai vũ khí hạt nhân đến tiêm kích, Ba Lan là nạn nhân của toan tính chính trị

(Baonghean.vn) - Ý tưởng triển khai vũ khí hạt nhân của Mỹ ở Ba Lan không chỉ nói về sự gia tăng các mối đe dọa quân sự đối với Nga nói chung. Mà sâu xa hơn, cho thấy sự bất hòa nội bộ của Ba Lan, cũng như những toan tính và tranh chấp trong hậu cung” NATO để thu hút sự chú ý của Mỹ.

Mỹ đổ thêm dầu vào lửa bằng việc cung cấp tên lửa tầm xa cho Ukraine

Bản tin quốc tế: Mỹ đổ thêm dầu vào lửa bằng việc cung cấp tên lửa tầm xa cho Ukraine

(Baonghean.vn) - Mỹ tiếp tục đổ thêm dầu vào lửa bằng việc cung cấp tên lửa tầm xa cho Kiev, nhưng kết quả của chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine là kết luận đã được định trước: "Nga sẽ thắng" - Thư ký báo chí của Tổng thống Nga, ông Dmitry Peskov ngày 25/4 tuyên bố.

Ukraine có thể mất toàn bộ các 'thành trì' quan trọng trước khi nhận được 61 tỷ USD

Ukraine có thể mất toàn bộ các 'thành trì' quan trọng trước khi nhận được 61 tỷ USD

(Baonghean.vn) - Dù được Mỹ trang bị gói viện trợ trị giá 61 tỷ USD, Ukraine vẫn thiếu nhiều điều kiện tiên quyết để giành ưu thế, bao gồm cả đào tạo nhân lực và động lực chiến đấu. Nếu không huy động thêm binh lính, tích cực giành lại quyền kiểm soát lãnh thổ, Kiev có nguy cơ lãng phí viện trợ này.

Bản tin Quốc tế: Moskva cảnh báo NATO về hậu quả tập trận sát biên giới Nga

Bản tin Quốc tế: Moskva cảnh báo NATO về hậu quả tập trận sát biên giới Nga

(Baonghean.vn)- Bản tin hôm nay có những thông tin đáng chú ý sau: Giới chức Mỹ nghi ngờ khả năng chiến thắng của Ukraine sau khi nhận viện trợ; Cơ sở lọc dầu của Nga cháy do UAV Ukraine; Moskva cảnh báo NATO về hậu quả tập trận sát biên giới Nga; Mỹ sẽ tiếp tục hoạt động ở Niger dù đã rút quân