Nga hồi sinh Hầm ngầm khổng lồ bí ẩn chứa hàng loạt tàu?

Dù bị bỏ hoang từ sau Chiến tranh Lạnh nhưng căn cứ tàu ngầm tuyệt mật do Liên Xô xây dựng dưới lòng đất nhiều khả năng sẽ được Nga hồi sinh.

Được xây dựng như là nơi trú ấn cho hạm đội Thái Bình Dương của Liên Xô từ những năm 1960 nhưng nơi này chưa bao giờ được sử dụng.
Được xây dựng như là nơi trú ấn cho hạm đội Thái Bình Dương của Liên Xô từ những năm 1960 nhưng nơi này chưa bao giờ được sử dụng.
Liên Xô phải bỏ ra ngót nghét 20 năm để xây dựng căn cứ này, nhưng bối cảnh lịch sử thay đổi khiến nó bị dừng hoạt động khi chưa hoàn thành và bị bỏ hoang.
Liên Xô phải bỏ ra ngót nghét 20 năm để xây dựng căn cứ này, nhưng bối cảnh lịch sử thay đổi khiến nó bị dừng hoạt động khi chưa hoàn thành và bị bỏ hoang.
Căn cứ mang tên Pavlovsk này được thiết kế để có thể chứa tới vài chiếc tàu ngầm hạt nhân cỡ lớn cùng lúc và đủ lớn để cho những chiếc tàu lớn có thể di chuyển qua lại dễ dàng.
Căn cứ mang tên Pavlovsk này được thiết kế để có thể chứa tới vài chiếc tàu ngầm hạt nhân cỡ lớn cùng lúc và đủ lớn để cho những chiếc tàu lớn có thể di chuyển qua lại dễ dàng.
Căn cứ này vẫn còn nguyên vẹn kể từ khi bị bỏ hoang cách đây hơn 30 năm. Hệ thống đường nước ngầm bên dưới được cho là có thể sử dụng trong trường hợp chiến tranh nổ ra.
Căn cứ này vẫn còn nguyên vẹn kể từ khi bị bỏ hoang cách đây hơn 30 năm. Hệ thống đường nước ngầm bên dưới được cho là có thể sử dụng trong trường hợp chiến tranh nổ ra.
Hầm ngầm này bao gồm 2 đường hầm lớn được nối với nhau bằng hệ thống các đường hầm nhỏ.
Hầm ngầm này bao gồm 2 đường hầm lớn được nối với nhau bằng hệ thống các đường hầm nhỏ.
Phần đường hầm chính rộng 19m, dài 450m đủ chỗ cho các loại tàu ngầm đi lại.
Phần đường hầm chính rộng 19m, dài 450m đủ chỗ cho các loại tàu ngầm đi lại.
Khu vực này cũng có biển cảnh báo đề phòng ô nhiễm phóng xạ.
Khu vực này cũng có biển cảnh báo đề phòng ô nhiễm phóng xạ.
Đường hầm thứ hai chạy dài khoảng 225m dưới lòng đất.
Đường hầm thứ hai chạy dài khoảng 225m dưới lòng đất.
Dù bị bỏ hoang cách đây 30 năm bỏ hoang nhưng nơi này vẫn được canh gác cẩn mật. Vì vậy, người ta cho rằng Nga có thể sẽ
Dù bị bỏ hoang cách đây 30 năm bỏ hoang nhưng nơi này vẫn được canh gác cẩn mật. Vì vậy, người ta cho rằng Nga có thể sẽ "hồi sinh" căn cứ này trong trường hợp chiến tranh nổ ra.

 Theo VOV

tin mới

Hơn 2 năm, Mỹ chưa thể 'vẽ hình hài' chiến thắng cho Ukraine

Hơn 2 năm, Mỹ chưa thể 'vẽ hình hài' chiến thắng cho Ukraine

(Baonghean.vn) - Mỹ đã đầu tư một khoản tiền khổng lồ vào cuộc xung đột ở Ukraine, nhưng cuối cùng là để làm gì? Sau hơn 2 năm chiến đấu, họ vẫn chưa vẽ ra hình hài rõ ràng về “chiến thắng” ở Kiev là gì? Phải chăng, việc lấp lửng giữa thành và bại mới là kế hoạch của Mỹ?

Na Uy tuyên bố Châu Âu phụ thuộc vào phân bón của Nga

Na Uy tuyên bố Châu Âu phụ thuộc vào phân bón của Nga

Châu Âu đang vô tình trở nên phụ thuộc vào việc nhập khẩu phân bón của Nga, Svein Tore Holsäther - Giám đốc điều hành của công ty hóa chất Na Uy Yara International, một trong những nhà cung cấp phân khoáng lớn nhất thế giới, cho biết trong một cuộc phỏng vấn với Financial Times.

Tiết lộ thời điểm Mỹ đưa quân tới Ukraine

Tiết lộ thời điểm Mỹ đưa quân tới Ukraine

(Baonghean.vn) - Theo nghị sĩ Hạ viện Mỹ Marjorie Taylor Greene, Washington sẽ mang quân đến quân tới Kiev, sau sự sụp đổ của Lực lượng vũ trang Ukraine. Trong khi đó, Tổng thống Ukraine Zelensky hối thúc Mỹ tăng tốc chuyển giao vũ khí. 

Cùng Quân đoàn châu Phi, Nga mở mặt trận thứ hai đối chọi Pháp và Mỹ

Cùng Quân đoàn châu Phi, Nga mở mặt trận thứ hai đối chọi Pháp và Mỹ

(Baonghean.vn) - Ngay cả trong thời Chiến tranh Lạnh và cạnh tranh giữa các siêu cường, châu Phi là khu vực mà Liên Xô trước đây rất ít ảnh hưởng. Đây là sân banh của Pháp trong hơn 6 thập niên qua, và với mỗi nước châu Phi này, Pháp chỉ tốn “vài bộ đồ vest” để duy trì ảnh hưởng hậu thuộc địa.

Báo Đức: Ukraine đã bỏ lỡ cơ hội để làm thành viên NATO

Báo Đức: Ukraine đã bỏ lỡ cơ hội để làm thành viên NATO

(Baonghean.vn) - Tờ Berliner Zeitung (Đức) cho rằng, việc nhượng bộ lãnh thổ cho Nga để đối lấy tư cách thành viên NATO là một lựa chọn tốt để Ukraine chấm dứt xung đột, nhưng dường như nó đã bị bỏ lỡ. Hiện, việc đạt được thoả thuận như vậy khó khăn hơn nhiều, khi Nga đã chiếm ưu thế lớn.

Bản tin quốc tế: Nga phải sợ NATO?

Bản tin quốc tế: Nga phải sợ NATO?

(Baonghean.vn) - Nói trước Quốc hội ngày 26/4, Ngoại trưởng Ba Lan Radoslaw Sikorski cho rằng, Nga nên lo sợ một cuộc đụng độ với NATO vì một cuộc chiến như vậy sẽ kết thúc với “thất bại không thể tránh khỏi” đối với Moskva.