Xôn xao Cửa Hội

(Baonghean) - Cửa Hội - bãi tắm cửa sông hào phóng sóng bạc mỗi lúc triều dâng, vẫn còn mang đậm nét nguyên sơ với cuộc sống bình dị, hiền hoà của những ngư dân quanh năm mưu sinh nhờ biển cả. Bình minh lên, nắng ngập tràn, là lúc những chiếc thuyền thúng nối đuôi nhau trở về, tôm cá đầy khoang; tiếng cười nói xôn xao, tiếng gọi nhau í ới … 
Dưới đây là những hình ảnh một ngày mới trên bãi biển Cửa Hội:  
 Bình minh lên, ngư dân tấp nập trở về sau chuyến ra khơi kéo lưới
Bình minh lên, ngư dân tấp nập trở về sau chuyến ra khơi 
Là vùng bãi ngang nên ngư dân vùng biển Cửa Hội bao đời nay có nghề  đánh bắt cá gần bờ bằng thuyền thúng.  Hiện có  khoảng 120/ 250 lao động ở các khối Hải Bằng 1, Hải Bằng 2, Phúc Hoà của phường Nghi Hoà thường làm nghề trên vùng biển này. Ngày làm việc của họ thường bắt đầu từ  3 giờ sáng, kéo dài đến suốt đêm…
Là vùng bãi ngang nên ngư dân vùng biển Cửa Hội bao đời nay có nghề đánh bắt cá gần bờ bằng thuyền thúng. Hiện có khoảng 120/ 250 lao động ở các khối Hải Bằng 1, Hải Bằng 2, Phúc Hoà của phường Nghi Hoà thường làm nghề trên vùng biển này. Ngày làm việc của họ thường bắt đầu từ 3 giờ sáng, kéo dài đến suốt đêm…
Thành quả của một ngày làm việc vất vả …Cá nặng lưới đầy!
Thành quả của một ngày làm việc vất vả  là…Cá nặng lưới đầy!
Niềm vui của ngư dân sau một đêm “bội thu” tôm, cá trở về. Dịp hè này, trung bình mỗi ngày ra khơi, ngư dân Lê Nhữ Tài ( Khối Hải Bằng 2- Phường Nghi Hoà) thu được khoảng trên 5 kg tôm tít và vài kg Ghẹ… ước chừng khoảng 300 – 500 nghìn đồng.
Niềm vui của ngư dân sau một đêm “bội thu” tôm, cá trở về. Dịp hè này, trung bình mỗi ngày ra khơi, ngư dân Lê Nhữ Tài ( Khối Hải Bằng 2- Phường Nghi Hoà) thu được khoảng trên 5 kg tôm tít và vài kg ghẹ… ước chừng khoảng 300 – 500 nghìn đồng.
“Dẫu nghề đi biển cũng lênh đênh như những con sóng, có ngày bội thu nhưng có những ngày biển động, phải về không; chưa kể không ít lần thuyền chúng tôi gặp bất trắc khi gặp sóng to, gió lớn. Thế nhưng với ngư dân, biển là cuộc sống. Nghề biển đã giúp chúng tôi đảm bảo cuộc sống và có thu nhập để  nuôi 4 người con khôn lớn…Đã gần 30 năm gắn bó với biển cả, ngược sóng, gió riết rồi quen nên dù đã xấp xỉ 70 nhưng  ngày nào thuyền không ra khơi tôi “chồn” chân lắm” – ngư dân Nguyễn Văn Hoà (phường Nghi Hoà) tâm sự
“Dẫu nghề đi biển cũng lênh đênh như những con sóng, có ngày bội thu nhưng có những ngày biển động, phải về không; chưa kể không ít lần thuyền chúng tôi gặp bất trắc khi gặp sóng to, gió lớn. Thế nhưng với ngư dân, biển là cuộc sống. Nghề biển đã giúp chúng tôi đảm bảo cuộc sống và có thu nhập để nuôi 4 người con khôn lớn…Đã gần 30 năm gắn bó với biển cả, ngược sóng, gió riết rồi quen nên dù đã xấp xỉ 70 nhưng ngày nào thuyền không ra khơi ngư dân chúng tôi “chồn” chân lắm” – ngư dân Nguyễn Văn Hoà (phường Nghi Hoà) tâm sự

Dù nghề đi biển lắm gian nan nhưng ở làng biển Nghi Hoà có những gia đình, vẫn nhiều đời “bám” nghề.
Dù nghề đi biển lắm gian nan nhưng ở làng biển Nghi Hoà có những gia đình, vẫn nhiều đời “bám” nghề. Những đứa trẻ mới lên 3-4 đã biết đến vị mặn mòi của biển cả...
Đàn ông làng biển ra khơi, vào lộng, còn chị em phụ nữ thì phụ giúp bán các loại hải sản vừa “thu hoạch” được.
Đàn ông làng biển ra khơi, vào lộng, còn chị em phụ nữ thì phụ giúp bán các loại hải sản vừa “thu hoạch” được.
Khách du lịch thường tìm đến bãi biển Cửa Hội để chọn mua hải sản ngon đang còn “mắc lưới” vào mỗi sáng sớm
Khách du lịch thường tìm đến bãi biển Cửa Hội để chọn mua hải sản ngon đang còn “mắc lưới” vào mỗi sáng sớm
“Thu hoạch” xong chuyến cá đầu ngày. Các chị em tất bật trở về nhà, để lo chợ búa, làm các công việc đồng áng…  Còn những người đàn ông làng biển lại tiếp tục vươn khơi …Thay vì dùng thuyền thúng chèo bằng tay như trước đây, nhiều gia đình đã đầu tư  từ 15 – 20 triệu để mua động cơ để chạy máy, nâng cao năng suất lao động. Cuộc sống của ngư dân miệt biển cứ thế quanh năm làm bạn với sóng, gió nhưng họ vẫn kiên cường bám biển mưu sinh.
“Thu hoạch” xong chuyến cá đầu ngày. Các chị em tất bật trở về nhà, để lo chợ búa, làm các công việc đồng áng… Còn những người đàn ông làng biển lại tiếp tục vươn khơi …Thay vì dùng thuyền thúng chèo bằng tay như trước đây, nhiều gia đình đã đầu tư từ 15 – 20 triệu để mua động cơ để chạy máy, nâng cao năng suất lao động. Cuộc sống của ngư dân miệt biển cứ thế quanh năm làm bạn với sóng, gió nhưng họ vẫn kiên cường bám biển mưu sinh.

 Đinh Nguyệt – Minh Thuý 

tin mới

Nhiều phương tiện 'vô tư' qua lại dù đường N5 kéo dài vẫn chưa thi công xong

Nhiều phương tiện 'vô tư' qua lại dù đường N5 kéo dài vẫn chưa thi công xong

(Baonghean.vn) - Đường N5 kéo dài kết nối với đường Hồ Chí Minh từ xã Hòa Sơn, huyện Đô Lương lên huyện Tân Kỳ có chiều dài 15 km. Hiện nay, tuyến đường chưa hoàn thành để đưa vào sử dụng, dù đã cắm biển cấm nhưng các phương tiện vẫn “vô tư” đi vào, tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn giao thông.

Phó Chủ tịch UBND tỉnh thẩm tra các nội dung, tiêu chí Huyện nông thôn mới tại Hưng Nguyên

Phó Chủ tịch UBND tỉnh thẩm tra các nội dung, tiêu chí Huyện nông thôn mới tại Hưng Nguyên

(Baonghean.vn) - Phó Chủ tịch UBND tỉnh đánh giá cao những kết quả mà huyện Hưng Nguyên đã đạt được trong thời gian qua. Đồng thời, chỉ đạo địa phương quyết liệt giải quyết các vấn đề còn tồn đọng để trình Thủ tướng Chính phủ công nhận Huyện nông thôn mới vào năm 2024.

Thời điểm này, trên cánh đồng lúa xuân ở huyện Yên Thành hầu hết đã chín rộ. Tranh thủ thời tiết thuận lợi, bà con nông dân đang tập trung nhân, vật lực để ra đồng thu hoạch. Ảnh: Văn Trường

Nhộn nhịp thu hoạch lúa xuân ở Nghệ An

(Baonghean.vn) - Những ngày qua, nông dân các địa phương ở Nghệ An đang tích cực thu hoạch vụ lúa xuân trong niềm vui phấn khởi vì được mùa, được giá. Bà con huy động tối đa nhân lực thuê máy móc để thu hoạch nhanh gọn nhằm giảm thiểu thiệt hại do gió lớn, giông lốc gây ra.

Vụ xuân năm nay, năng suất lúa của huyện Yên Thành ước đạt từ 72- 73 tạ/ha, cao hơn vụ xuân năm ngoái. Ảnh: Phú Hương

Phó Chủ tịch UBND tỉnh kiểm tra sản xuất nông nghiệp và phòng cháy chữa cháy rừng tại huyện Yên Thành

(Baonghean.vn) - Phó Chủ tịch UBND tỉnh chỉ đạo chuẩn bị sẵn sàng các điều kiện cần thiết để sản xuất hè thu “càng sớm càng tốt”, nhất là với những xã vùng sâu trũng, chạy lụt cuối vụ. Thực hiện ngay các giải pháp giảm đến mức thấp nhất nguy cơ cháy rừng trong mùa nắng nóng.

Sâu đo hại keo lần đầu tiên bùng phát tại huyện Tân Kỳ. Ảnh: Phú Hương

Sâu đo hại keo lần đầu tiên bùng phát ở Nghệ An

(Baonghean.vn) - Đây là đối tượng sâu hại lần đầu tiên bùng phát nặng trên rừng keo của Nghệ An, việc phòng trừ rất khó khăn do nhiều nguyên nhân. Trong khi đó, từ giữa tháng 5 trở đi, sâu non lứa 2 có khả năng phát sinh với mật độ cao, gây hại trên diện rộng.

Người dân đốt xử lý thực bì để trồng keo ở huyện Tân Kỳ nguy cơ cháy rừng rất cao. Ảnh: Văn Trường

Cảnh báo nguy cơ cháy rừng từ đốt thực bì ở Nghệ An

(Baonghean.vn) - Phần lớn các vụ cháy rừng ở địa bàn Nghệ An trong thời gian qua là do người dân tự ý sử dụng lửa đốt thực bì, không báo với chính quyền địa phương và lực lượng kiểm lâm, dẫn đến gây cháy lan. Tuy nhiên, tình trạng này chưa được xử lý triệt để.