Tại sao nữ sinh Nhật Bản mặc váy siêu ngắn?

Nhiều trường trung học ở Nhật Bản đều quy định nữ sinh phải mặc váy đến trường. Theo đó, mặc váy ngắn là nét văn hóa truyền thống đặc trưng có từ lâu đời của nữ sinh Nhật Bản.

Đồng phục của nữ sinh Nhật Bản là váy ngắn. (Ảnh: I.T)
Đồng phục của nữ sinh Nhật Bản là váy ngắn. (Ảnh: I.T)

Việc nữ sinh Nhật Bản mặc váy ngắn đến trường có nguyên nhân rất sâu xa. Người Nhật muốn thế hệ trẻ ghi nhớ một thời kỳ khó khăn của nền kinh tế, đó là thời điểm mà nước Nhật vô cùng nghèo tài nguyên, đến nỗi vải sợi cũng là nguyên liệu rất xa xỉ.

Ở thời kỳ Edo, ngay cả những chiến binh cũng phải mặc áo giáp với quần ngắn. Vì thế, thói quen mặc váy ngắn phản ánh sự chịu thương chịu khó của người dân Nhật Bản.

Dù mùa xuân hay mùa đông, nữ sinh Nhật Bản cũng mặc váy ngắn. (Ảnh: I.T)
Dù mùa xuân hay mùa đông, nữ sinh Nhật Bản cũng mặc váy ngắn. (Ảnh: I.T)

Người Việt Nam thường gọi đồng phục của nữ sinh Nhật Bản là đồng phục thủy thủ. Đồng phục thủy thủ được ra đời vào khoảng năm 1921. Hiệu trưởng của Học viện nữ sinh Fukuoka đã sao chép một mẫu đồng phục từ Anh Quốc và áp dụng cho trường mình, đồng thời thu ngắn độ dài của chân váy để tiết kiệm vải sợi. Từ đó, đồng phục thủy thủ ra đời.

Kể từ thời điểm đó, các trường khác cũng học theo trường Fukuoka. Họ phổ biến mẫu đồng phục nữ sinh mà ngày nay chúng ta vẫn thường thấy. Đối với người Nhật, bộ đồng phục nữ sinh với chiếc váy ngắn là một nét đặc trưng khó có thể thay đổi trong văn hóa của họ.

Nữ sinh Nhật Bản duyên dáng trong đồng phục. (Ảnh: I.T)
Nữ sinh Nhật Bản duyên dáng trong đồng phục. (Ảnh: I.T)

Ngoài ra, ở Nhật, đồng phục nữ sinh tượng trưng cho sự trưởng thành, gợi nhớ đến những kí ức đẹp thời thanh xuân và được giữ gìn cẩn thận như một kỉ vật. Đó cũng là lý do vì sao mà dù mùa xuân hay mùa đông thì nữ sinh Nhật Bản vẫn luôn mặc váy ngắn đến trường.

Theo Thegioitre

tin mới

Lực lượng vũ trang Ukraine sẽ đầu hàng tại Kharkov?

Lực lượng vũ trang Ukraine sẽ đầu hàng tại Kharkov?

(Baonghean.vn) - Cục diện mặt trận căng thẳng tới mức Mỹ phải thừa nhận tình hình của lực lượng vũ trang Ukraine là ‘vô cùng tuyệt vọng’. Đặc biệt, tại thành phố Kharkov, quân đội Nga có thể phong tỏa Kharkov từ mọi phía, khiến Ukraine không thể bảo vệ được thành phố này và sẽ rút lui.

Tướng Cương: Chuyến thăm Bắc Kinh của Tổng thống Nga sẽ không đẩy Trung Quốc bước qua 'vạch đỏ' đối với châu Âu và Mỹ

Tướng Cương: Chuyến thăm Bắc Kinh của Tổng thống Nga sẽ không đẩy Trung Quốc bước qua 'vạch đỏ' đối với châu Âu và Mỹ

(Baonghean.vn) -Tổng thống Nga Vladimir Putin đã có chuyến thăm cấp nhà nước tới Trung Quốc trong hai ngày 16-17/5 theo lời mời từ Chủ tịch Tập Cận Bình. Báo Nghệ An đã có cuộc phỏng vấn với PGS.TS. Thiếu tướng Lê Văn Cương - nguyên Viện trưởng Viện Chiến lược Bộ Công an.

Chiến sĩ Nga kể về việc Ukraine biến bệnh viện tâm thần Kharkov thành cứ điểm

Chiến sĩ Nga kể về việc Ukraine biến bệnh viện tâm thần Kharkov thành cứ điểm

Quân đội Ukraine đã biến tòa nhà của bệnh viện tâm thần khu vực Kharkov ở làng Strelechya thành một cứ điểm và trong quá trình rút lui, chúng đã phá hủy tòa nhà - một tay súng cơ giới của cụm quân phía Bắc với biệt hiệu “Hunter” (Thợ săn), người đã tham gia giải phóng khu định cư này, nói.

Nga và Trung Quốc đang thay thế Mỹ ở châu Phi?

Nga và Trung Quốc đang thay thế Mỹ ở châu Phi?

(Baonghean.vn) - Fox News cho rằng, Nga và Trung Quốc đang thay thế Mỹ ở châu Phi. Theo đó, Nga đang tạo ra sức ảnh hưởng về mặt chính trị, còn Trung Quốc thâm nhập về kinh tế. Đây không chỉ là lời cáo buộc từ các đối thủ chính trị của Tổng thống Mỹ Joe Biden, mà là thực tế.