Cuộc đời của cựu Thủ tướng Đức Helmut Kohl qua ảnh

(Baonghean.vn) - Chính trị gia bảo thủ Helmut Kohl là thủ tướng lâu năm nhất của nước Đức (1982-1998) kể từ thời Otto von Bismarck. Ông được nhìn nhận như kiến trúc sư trưởng của Liên minh châu Âu và là nhà lãnh đạo lèo lái nước Đức thống nhất sau khi bức tường Berlin sụp đổ năm 1989. Sáng 16/06/2017, Cựu Thủ tướng Đức Helmut Kohl trút hơi thở cuối cùng tại nhà riêng ở thành phố Ludwigshafen ở tuổi 87.

Ông Kohl phát biểu ở quốc hội Tây Đức ở Bonn năm 1982. Ảnh: AP.
Ông Kohl phát biểu ở quốc hội Tây Đức ở Bonn năm 1982. Ảnh: AP.
Cưu Thủ tướng Helmut Kohl là người dẫn dắt nước Đức thống nhất sau khi bức tường Berlin sụp đổ năm 1989. Trên ảnh là ông Kohl và Phó Tổng thống Mỹ khi đó là George HW Bush chụp vào năm 1983, thời điểm nước Đức còn đang bị chia cắt.
Cưu Thủ tướng Helmut Kohl là người dẫn dắt nước Đức thống nhất sau khi bức tường Berlin sụp đổ năm 1989. Trên ảnh là ông Kohl và Phó Tổng thống Mỹ khi đó là George HW Bush chụp vào năm 1983, thời điểm nước Đức còn đang bị chia cắt.
Ông Kohl (giữa) và Thủ tướng Anh Margaret Thatcher trong một hội nghị thượng đỉnh của Cộng đồng châu Âu EC vào năm 1988. Ảnh: Reuters.
Ông Kohl (giữa) và Thủ tướng Anh Margaret Thatcher trong một hội nghị thượng đỉnh của Cộng đồng châu Âu EC vào năm 1988. Ảnh: Reuters.
Cựu Tổng thống Liên Xô cũ Mikhail Gorbachev và ông Kohl sau khi ký kết ký các tuyên bố chung cũng như các công ước và hiệp định nhằm thúc đẩy việc thống nhất Đông Đức và Tây Đức ở Bonn vào tháng 6/1989.
Cựu Tổng thống Liên Xô cũ Mikhail Gorbachev và ông Kohl sau khi ký kết ký các tuyên bố chung cũng như các công ước và hiệp định nhằm thúc đẩy việc thống nhất Đông Đức và Tây Đức ở Bonn vào tháng 6/1989.
Nhưng khi bức tường Berlin sụp đổ vào tháng 11/1989, Kohl đã “nắm lấy vai trò lịch sử” để tạo thành vị thế chính trị to lớn giống như chiều cao của chính ông.

Nhưng khi bức tường Berlin sụp đổ vào tháng 11/1989, Kohl đã “nắm lấy vai trò lịch sử” để tạo thành vị thế chính trị to lớn giống như chiều cao của chính ông. Trong ảnh: Ông Helmut Kohl được hàng nghìn người dân Đông Đức chào đón. Ảnh: AFP.

Cựu Thủ tướng Đức trong một cuộc một cuộc mít tinh ngày 10/11/1989 ở Berlin sau khi bức tường Brelin sụp đổ.
Cựu Thủ tướng Đức trong một cuộc một cuộc mít tinh ngày 10/11/1989 ở Berlin sau khi bức tường Brelin sụp đổ.
Ông Kohl mỉm cười trong một chuyến thăm tới Dresden vào ngày 18/12/1989.
Ông Kohl mỉm cười trong một chuyến thăm tới Dresden vào ngày 18/12/1989.
Ông Kohl (phải) với Tổng thống Pháp Jacques Chirac (giữa) và Tổng thống Mỹ Bill Clinton trong lễ ký thoả thuận hoà bình cho Bosnia ở Điện Elysee Palace ở Paris, Pháp, năm 1995. Ảnh: Reuters.
Ông Kohl (phải) với Tổng thống Pháp Jacques Chirac (giữa) và Tổng thống Mỹ Bill Clinton trong lễ ký thoả thuận hoà bình cho Bosnia ở Điện Elysee Palace ở Paris, Pháp, năm 1995. Ảnh: Reuters.
Ông Helmut Kohl lật mở bức chân dung về mình trong một sự kiện tại Berlin vào ngày 9/ 6/2005.
Ông Helmut Kohl lật mở bức chân dung về mình trong một sự kiện tại Berlin vào ngày 9/ 6/2005.
Ông Kohl là người dìu dắt bà Angela Merkel trong bước đường chính trị ban đầu. Ảnh: Reuters.
Ông Kohl là người dìu dắt bà Angela Merkel trong bước đường chính trị ban đầu. Ảnh: Reuters.
Những ngày tháng cuối đời của Cựu Thủ tướng Đức gắn với chiếc xe lăn.
Những ngày tháng cuối đời của Cựu Thủ tướng Đức gắn với chiếc xe lăn.
Ông Helmut Kohl là Thủ tướng Đức có nhiệm kỳ dài nhất kể từ sau chiến tranh (1982-1998). Ông từ trần ngày 16/6 tại nhà riêng ở Ludwigshafen, bang Rheinland-Pfalz thuộc miền Tây nước Đức, ở tuổi 87.
Ông Helmut Kohl là Thủ tướng Đức có nhiệm kỳ dài nhất kể từ sau chiến tranh (1982-1998). Ông từ trần ngày 16/6 tại nhà riêng ở Ludwigshafen, bang Rheinland-Pfalz thuộc miền Tây nước Đức, ở tuổi 87.

 Kim Ngọc

(Tổng hợp)

tin mới

Hơn 2 năm, Mỹ chưa thể 'vẽ hình hài' chiến thắng cho Ukraine

Hơn 2 năm, Mỹ chưa thể 'vẽ hình hài' chiến thắng cho Ukraine

(Baonghean.vn) - Mỹ đã đầu tư một khoản tiền khổng lồ vào cuộc xung đột ở Ukraine, nhưng cuối cùng là để làm gì? Sau hơn 2 năm chiến đấu, họ vẫn chưa vẽ ra hình hài rõ ràng về “chiến thắng” ở Kiev là gì? Phải chăng, việc lấp lửng giữa thành và bại mới là kế hoạch của Mỹ?

Na Uy tuyên bố Châu Âu phụ thuộc vào phân bón của Nga

Na Uy tuyên bố Châu Âu phụ thuộc vào phân bón của Nga

Châu Âu đang vô tình trở nên phụ thuộc vào việc nhập khẩu phân bón của Nga, Svein Tore Holsäther - Giám đốc điều hành của công ty hóa chất Na Uy Yara International, một trong những nhà cung cấp phân khoáng lớn nhất thế giới, cho biết trong một cuộc phỏng vấn với Financial Times.

Tiết lộ thời điểm Mỹ đưa quân tới Ukraine

Tiết lộ thời điểm Mỹ đưa quân tới Ukraine

(Baonghean.vn) - Theo nghị sĩ Hạ viện Mỹ Marjorie Taylor Greene, Washington sẽ mang quân đến quân tới Kiev, sau sự sụp đổ của Lực lượng vũ trang Ukraine. Trong khi đó, Tổng thống Ukraine Zelensky hối thúc Mỹ tăng tốc chuyển giao vũ khí. 

Cùng Quân đoàn châu Phi, Nga mở mặt trận thứ hai đối chọi Pháp và Mỹ

Cùng Quân đoàn châu Phi, Nga mở mặt trận thứ hai đối chọi Pháp và Mỹ

(Baonghean.vn) - Ngay cả trong thời Chiến tranh Lạnh và cạnh tranh giữa các siêu cường, châu Phi là khu vực mà Liên Xô trước đây rất ít ảnh hưởng. Đây là sân banh của Pháp trong hơn 6 thập niên qua, và với mỗi nước châu Phi này, Pháp chỉ tốn “vài bộ đồ vest” để duy trì ảnh hưởng hậu thuộc địa.

Báo Đức: Ukraine đã bỏ lỡ cơ hội để làm thành viên NATO

Báo Đức: Ukraine đã bỏ lỡ cơ hội để làm thành viên NATO

(Baonghean.vn) - Tờ Berliner Zeitung (Đức) cho rằng, việc nhượng bộ lãnh thổ cho Nga để đối lấy tư cách thành viên NATO là một lựa chọn tốt để Ukraine chấm dứt xung đột, nhưng dường như nó đã bị bỏ lỡ. Hiện, việc đạt được thoả thuận như vậy khó khăn hơn nhiều, khi Nga đã chiếm ưu thế lớn.

Bản tin quốc tế: Nga phải sợ NATO?

Bản tin quốc tế: Nga phải sợ NATO?

(Baonghean.vn) - Nói trước Quốc hội ngày 26/4, Ngoại trưởng Ba Lan Radoslaw Sikorski cho rằng, Nga nên lo sợ một cuộc đụng độ với NATO vì một cuộc chiến như vậy sẽ kết thúc với “thất bại không thể tránh khỏi” đối với Moskva.