Học sinh tiểu học các nước có an toàn khi đến trường?

(Baonghean.vn) - Ở Nhật Bản, trẻ em tự một mình đến trường mà không có sự giúp đỡ của bố mẹ. Thế nhưng vụ việc một bé gái người Việt Nam đến trường đã bị giết hại ở nước này khiến cộng đồng hoang mang. Vậy học sinh tiểu học ở các nước khác đến trường bằng phương tiện gì và liệu có an toàn?

» Thông điệp bí ẩn trên mạng sau khi bé gái Việt ở Nhật mất tích

 » Nguyên nhân tử vong của bé gái 10 tuổi người Việt ở Nhật
 

1Singapore

Hiệp hội Vận tải Trường học Singapore đang trong triển khai hệ thống xe buýt thông minh. Phụ huynh sẽ được thông báo 10 phút trước khi xe buýt về nhà, khi bọn trẻ về tới nhà và khi chúng có mặt ở trường. Hệ thống này có mặt tự động và tài xế sẽ đi theo tuyến đường dựa trên dữ liệu.
Hiệp hội Vận tải Trường học Singapore đang triển khai hệ thống xe buýt thông minh. Phụ huynh sẽ được thông báo 10 phút trước khi xe buýt về nhà, khi bọn trẻ về tới nhà và khi chúng có mặt ở trường. Hệ thống này có mặt tự động và tài xế sẽ đi theo tuyến đường dựa trên dữ liệu.

 2Caracas, Venezuela

Tại San Agustín, khu ổ chuột ở phía đông đồi Caracas, học sinh đến trường bằng cáp treo. Hệ thống cáp treo Caracas Metrocable được xây dựng năm 2010, rút ngắn quãng đường đến trường cho học sinh. Thêm vào đó, các em cũng có thể tránh được các băng đảng bạo lực có thể đi lại trên đường phố. (Năm 2016, thủ đô Caracas được gọi là thành phố bạo lực nhất thế giới).
Tại San Agustín, khu ổ chuột ở phía đông đồi Caracas, học sinh đến trường bằng cáp treo. Hệ thống cáp treo Caracas Metrocable được xây dựng năm 2010, rút ngắn quãng đường đến trường cho học sinh. Thêm vào đó, các em cũng có thể tránh được các băng đảng bạo lực có thể đi lại trên đường phố. 

 3. Hà Lan

Tại Hà Lan, phương tiện chính của học sinh đến trường là xe đạp. 2/3 học sinh tiểu học Hà Lan đi bộ hoặc xe đạp đến trường và
Tại Hà Lan, phương tiện chính của học sinh đến trường là xe đạp. 2/3 học sinh tiểu học Hà Lan đi bộ hoặc xe đạp đến trường. Một trong những lý do chính khiến học sinh Hà Lan thoải mái đến trường bằng xe đạp hoặc đi bộ là do trường gần nhà. Khoảng 50% học sinh Hà Lan có trường cách nhà dưới 5km và 38% học sinh có nhà cách trường dưới 15km. Tính tổng cộng, hơn 90% học sinh Hà Lan có khoảng cách từ trường đến nhà phù hợp để đi xe đạp.

 4. Bangkok, Thái Lan

Xe máy rất phổ biến ở Bangkok, nhưng cũng không kém phần nguy hiểm. Học sinh ở Thái Lan ngồi sau xe máy do bố mẹ đèo đến trường. Ước tính có 1,3 triệu trẻ em đi học bằng phương tiện này thường xuyên, nhưng chỉ có 7% đội mũ bảo hiểm. 2.600 trẻ em chết và 72.000 bị thương mỗi năm vì tai nạn. Tuy vậy, xe máy vẫn là phương tiện phổ biến để đến trường bởi không tốn nhiều chi phí.
Xe máy rất phổ biến ở Bangkok (Thái Lan), nhưng cũng không kém phần nguy hiểm. Học sinh ở Thái Lan ngồi sau xe máy do bố mẹ chở đến trường. Ước tính có 1,3 triệu trẻ em đi học bằng phương tiện này thường xuyên, nhưng chỉ có 7% đội mũ bảo hiểm. 2.600 trẻ em chết và 72.000 bị thương mỗi năm vì tai nạn. Tuy vậy, xe máy vẫn là phương tiện phổ biến để đến trường bởi không tốn nhiều chi phí.

5.   Mỹ

Tại Mỹ, phương tiện chính để học sinh đến trường là xe buýt. Những chiếc xe buýt sơn màu vàng chuyên dùng để chở học sinh đã trở thành biểu tượng tại Mỹ. Mỗi năm, một học sinh phải tốn khoảng 500 USD tiền vé xe buýt tới trường và chỉ có bang Pennsylvania miễn tiền vé cho học sinh.
Tại Mỹ, phương tiện chính để học sinh đến trường là xe buýt. Những chiếc xe buýt sơn màu vàng chuyên dùng để chở học sinh đã trở thành biểu tượng tại Mỹ. Mỗi năm, một học sinh phải tốn khoảng 500 USD tiền vé xe buýt tới trường và chỉ có bang Pennsylvania miễn tiền vé cho học sinh.

6. Ahmedabad, Ấn Độ

Tình trạng thiếu xe buýt đang rất báo động ở Ahmedabad, Ấn Độ. Những đứa trẻ muốn đến trường phải chen chúc nhau trên xe ba bánh chật chội (gọi là auto richshaw), vận chuyển 10-12 học sinh. Mặc dù phương tiện này vi phạm luật an toàn địa phương, cảnh sát ở một số thành phố đã phản biện rằng cấm rickshaw sẽ khiến học sinh đến trường muộn.
Tình trạng thiếu xe buýt đang rất báo động ở Ahmedabad, Ấn Độ. Những đứa trẻ muốn đến trường phải chen chúc nhau trên xe ba bánh chật chội (gọi là auto richshaw), vận chuyển 10-12 học sinh. Mặc dù phương tiện này vi phạm luật an toàn địa phương, cảnh sát ở một số thành phố đã phản biện rằng cấm rickshaw sẽ khiến học sinh đến trường muộn.

7. Tứ Xuyên, Trung Quốc

Tất cả phương tiện ở trên đều khập khiễng nếu so sánh với học sinh ở vùng nông thôn miền núi tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc. Các em nối đuôi nhau leo lên vách núi dựng đứng bằng chiếc thang tre cũ kỹ có 2.625 bậc.
Tất cả phương tiện ở trên đều khập khiễng nếu so sánh với học sinh ở vùng nông thôn miền núi tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc. Các em nối đuôi nhau leo lên vách núi dựng đứng bằng chiếc thang tre cũ kỹ có 2.625 bậc.

8. Pokhara, Nepal

Một nữ sinh ở Pokhara đang chèo thuyền kayak đến trường khi đã mặc đồng phục gọn gàng.
Một nữ sinh ở Pokhara đang chèo thuyền kayak đến trường khi đã mặc đồng phục gọn gàng.

9. Trinidad, Cuba

Ở thành phố Trinidad, Cuba, học sinh trèo lên chiếc xe ngựa và được kéo đến trường mỗi sáng.
Ở thành phố Trinidad, Cuba, học sinh trèo lên chiếc xe ngựa và được kéo đến trường mỗi sáng.

10. Thụy Điển

Tại Thụy Điển, gần như tất cả học sinh tiểu học đều đi bộ tới trường bởi trường tiểu học gần nhất đều không cách nhà quá 2km. Nếu khoảng cách nhà xa hơn, chính phủ có một số quy định về việc trả tiền phương tiện đi lại.
Tại Thụy Điển, gần như tất cả học sinh tiểu học đều đi bộ tới trường bởi trường tiểu học gần nhất đều không cách nhà quá 2km. Nếu khoảng cách nhà xa hơn, chính phủ có một số quy định về việc trả tiền phương tiện đi lại.

Kim Ngọc

(Tổng  hợp)

tin mới

Hơn 2 năm, Mỹ chưa thể 'vẽ hình hài' chiến thắng cho Ukraine

Hơn 2 năm, Mỹ chưa thể 'vẽ hình hài' chiến thắng cho Ukraine

(Baonghean.vn) - Mỹ đã đầu tư một khoản tiền khổng lồ vào cuộc xung đột ở Ukraine, nhưng cuối cùng là để làm gì? Sau hơn 2 năm chiến đấu, họ vẫn chưa vẽ ra hình hài rõ ràng về “chiến thắng” ở Kiev là gì? Phải chăng, việc lấp lửng giữa thành và bại mới là kế hoạch của Mỹ?

Na Uy tuyên bố Châu Âu phụ thuộc vào phân bón của Nga

Na Uy tuyên bố Châu Âu phụ thuộc vào phân bón của Nga

Châu Âu đang vô tình trở nên phụ thuộc vào việc nhập khẩu phân bón của Nga, Svein Tore Holsäther - Giám đốc điều hành của công ty hóa chất Na Uy Yara International, một trong những nhà cung cấp phân khoáng lớn nhất thế giới, cho biết trong một cuộc phỏng vấn với Financial Times.

Tiết lộ thời điểm Mỹ đưa quân tới Ukraine

Tiết lộ thời điểm Mỹ đưa quân tới Ukraine

(Baonghean.vn) - Theo nghị sĩ Hạ viện Mỹ Marjorie Taylor Greene, Washington sẽ mang quân đến quân tới Kiev, sau sự sụp đổ của Lực lượng vũ trang Ukraine. Trong khi đó, Tổng thống Ukraine Zelensky hối thúc Mỹ tăng tốc chuyển giao vũ khí. 

Cùng Quân đoàn châu Phi, Nga mở mặt trận thứ hai đối chọi Pháp và Mỹ

Cùng Quân đoàn châu Phi, Nga mở mặt trận thứ hai đối chọi Pháp và Mỹ

(Baonghean.vn) - Ngay cả trong thời Chiến tranh Lạnh và cạnh tranh giữa các siêu cường, châu Phi là khu vực mà Liên Xô trước đây rất ít ảnh hưởng. Đây là sân banh của Pháp trong hơn 6 thập niên qua, và với mỗi nước châu Phi này, Pháp chỉ tốn “vài bộ đồ vest” để duy trì ảnh hưởng hậu thuộc địa.

Báo Đức: Ukraine đã bỏ lỡ cơ hội để làm thành viên NATO

Báo Đức: Ukraine đã bỏ lỡ cơ hội để làm thành viên NATO

(Baonghean.vn) - Tờ Berliner Zeitung (Đức) cho rằng, việc nhượng bộ lãnh thổ cho Nga để đối lấy tư cách thành viên NATO là một lựa chọn tốt để Ukraine chấm dứt xung đột, nhưng dường như nó đã bị bỏ lỡ. Hiện, việc đạt được thoả thuận như vậy khó khăn hơn nhiều, khi Nga đã chiếm ưu thế lớn.

Bản tin quốc tế: Nga phải sợ NATO?

Bản tin quốc tế: Nga phải sợ NATO?

(Baonghean.vn) - Nói trước Quốc hội ngày 26/4, Ngoại trưởng Ba Lan Radoslaw Sikorski cho rằng, Nga nên lo sợ một cuộc đụng độ với NATO vì một cuộc chiến như vậy sẽ kết thúc với “thất bại không thể tránh khỏi” đối với Moskva.