Lạ kỳ cây cầu bắc qua 18 chiếc thuyền ở Trung Quốc

Khi tàu bè đi qua, đoạn cầu phao sẽ di chuyển sang một bên để tạo ra kênh mở trên sông Hàn.

Cầu Quảng Tế, còn được gọi là cầu Tương Tử (Hàn Tương Tử trong bát tiên), là một cây cầu cổ bắc ngang qua sông Hàn, ngoài cửa Đông thành phố Triều Châu thuộc tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc. Ảnh: wiki
Cầu Quảng Tế, còn được gọi là cầu Tương Tử (Hàn Tương Tử trong bát tiên), là một cây cầu cổ bắc ngang qua sông Hàn, ngoài cửa Đông thành phố Triều Châu thuộc tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc. Ảnh: wiki
Cầu Quảng Tế được xếp vào 4 cây cầu cổ nổi tiếng nhất Trung Quốc (tứ đại cổ kiều) – ba cây cầu cổ khác là An Tế ở Hà Bắc, Lạc Dương ở Phúc Kiến và Lư Cầu ở Bắc Kinh. Có câu nói rằng nếu bạn đến Triều Châu mà chưa đi ngắm cầu Quảng Tế thì chuyến đi của bạn xem như vô giá trị.
Cầu Quảng Tế được xếp vào 4 cây cầu cổ nổi tiếng nhất Trung Quốc (tứ đại cổ kiều) – ba cây cầu cổ khác là An Tế ở Hà Bắc, Lạc Dương ở Phúc Kiến và Lư Cầu ở Bắc Kinh. Có câu nói rằng nếu bạn đến Triều Châu mà chưa đi ngắm cầu Quảng Tế thì chuyến đi của bạn xem như vô giá trị.
Ngoài việc là cây cầu có từ thời xa xưa, mang ý nghĩa lịch sử, cầu Quảng Tế còn là cây cầu phao đầu tiên trên thế giới có thể mở và đóng. Nguyên thủy toàn bộ cầu là một cấu trúc nổi được nâng đỡ bằng 86 chiếc thuyền rất lớn. Ngày nay, chỉ còn phần giữa của cầu được nâng đỡ bằng 18 chiếc thuyền dùng làm phao nổi, có thể di chuyển sang một bên để tạo ra kênh mở cho tàu thuyền đi qua. Đây là cây cầu đầu tiên của Trung Quốc có đặc điểm này.
Ngoài việc là cây cầu có từ thời xa xưa, mang ý nghĩa lịch sử, cầu Quảng Tế còn là cây cầu phao đầu tiên trên thế giới có thể mở và đóng. Nguyên thủy toàn bộ cầu là một cấu trúc nổi được nâng đỡ bằng 86 chiếc thuyền rất lớn. Ngày nay, chỉ còn phần giữa của cầu được nâng đỡ bằng 18 chiếc thuyền dùng làm phao nổi, có thể di chuyển sang một bên để tạo ra kênh mở cho tàu thuyền đi qua. Đây là cây cầu đầu tiên của Trung Quốc có đặc điểm này.
Trên một đầu cầu có tảng đá khắc bốn chữ “Chặn dòng nước lũ”. Theo truyền thuyết, những chữ này được viết bởi Hàn Tương Tử, một vị tiên trong bát tiên. Vì vậy mà cầu còn được gọi là cầu Tương Tử.
Trên một đầu cầu có tảng đá khắc bốn chữ “Chặn dòng nước lũ”. Theo truyền thuyết, những chữ này được viết bởi Hàn Tương Tử, một vị tiên trong bát tiên. Vì vậy mà cầu còn được gọi là cầu Tương Tử.
Cầu được khởi công xây dựng từ năm 1170 vào thời Nam Tống và hoàn thành sau 57 năm. Với chiều dài gần 520 mét, cầu có 24 trụ đá chính (mố cầu) được xây thành đình đài lầu các theo kiểu mái cong ở cả hai đầu Đông-Tây và nhịp giữa dài 100 mét đặt trên 18 chiếc thuyền.
Cầu được khởi công xây dựng từ năm 1170 vào thời Nam Tống và hoàn thành sau 57 năm. Với chiều dài gần 520 mét, cầu có 24 trụ đá chính (mố cầu) được xây thành đình đài lầu các theo kiểu mái cong ở cả hai đầu Đông-Tây và nhịp giữa dài 100 mét đặt trên 18 chiếc thuyền.
Cấu trúc của cầu rất đặc biệt, vừa là cầu đá, vừa là cầu phao; bao gồm nhiều khối đá granit được kết dính với nhau bằng đinh tán và mộng định hình thành các trụ lớn và nhỏ.
Cấu trúc của cầu rất đặc biệt, vừa là cầu đá, vừa là cầu phao; bao gồm nhiều khối đá granit được kết dính với nhau bằng đinh tán và mộng định hình thành các trụ lớn và nhỏ.
Vào năm 1723, hai con trâu đúc bằng sắt được đặt ở hai đầu cầu, sau này không còn nữa. Đến năm 1980, người ta đã đặt ở đầu cầu hai con trâu sắt mới.
Vào năm 1723, hai con trâu đúc bằng sắt được đặt ở hai đầu cầu, sau này không còn nữa. Đến năm 1980, người ta đã đặt ở đầu cầu hai con trâu sắt mới.
Vào năm 1638, cầu bị cháy và hư hỏng nặng. Cầu Quảng Tế đã phải trải qua năm lần sửa chữa lớn. Trong đó lần nặng nhất là 4 năm sau khi công trình hoàn thành, một cơn lũ đã làm cầu sụp đổ.
Vào năm 1638, cầu bị cháy và hư hỏng nặng. Cầu Quảng Tế đã phải trải qua năm lần sửa chữa lớn. Trong đó lần nặng nhất là 4 năm sau khi công trình hoàn thành, một cơn lũ đã làm cầu sụp đổ.

 Theo VNE

tin mới

Na Uy tuyên bố Châu Âu phụ thuộc vào phân bón của Nga

Na Uy tuyên bố Châu Âu phụ thuộc vào phân bón của Nga

Châu Âu đang vô tình trở nên phụ thuộc vào việc nhập khẩu phân bón của Nga, Svein Tore Holsäther - Giám đốc điều hành của công ty hóa chất Na Uy Yara International, một trong những nhà cung cấp phân khoáng lớn nhất thế giới, cho biết trong một cuộc phỏng vấn với Financial Times.

Tiết lộ thời điểm Mỹ đưa quân tới Ukraine

Tiết lộ thời điểm Mỹ đưa quân tới Ukraine

(Baonghean.vn) - Theo nghị sĩ Hạ viện Mỹ Marjorie Taylor Greene, Washington sẽ mang quân đến quân tới Kiev, sau sự sụp đổ của Lực lượng vũ trang Ukraine. Trong khi đó, Tổng thống Ukraine Zelensky hối thúc Mỹ tăng tốc chuyển giao vũ khí. 

Cùng Quân đoàn châu Phi, Nga mở mặt trận thứ hai đối chọi Pháp và Mỹ

Cùng Quân đoàn châu Phi, Nga mở mặt trận thứ hai đối chọi Pháp và Mỹ

(Baonghean.vn) - Ngay cả trong thời Chiến tranh Lạnh và cạnh tranh giữa các siêu cường, châu Phi là khu vực mà Liên Xô trước đây rất ít ảnh hưởng. Đây là sân banh của Pháp trong hơn 6 thập niên qua, và với mỗi nước châu Phi này, Pháp chỉ tốn “vài bộ đồ vest” để duy trì ảnh hưởng hậu thuộc địa.

Báo Đức: Ukraine đã bỏ lỡ cơ hội để làm thành viên NATO

Báo Đức: Ukraine đã bỏ lỡ cơ hội để làm thành viên NATO

(Baonghean.vn) - Tờ Berliner Zeitung (Đức) cho rằng, việc nhượng bộ lãnh thổ cho Nga để đối lấy tư cách thành viên NATO là một lựa chọn tốt để Ukraine chấm dứt xung đột, nhưng dường như nó đã bị bỏ lỡ. Hiện, việc đạt được thoả thuận như vậy khó khăn hơn nhiều, khi Nga đã chiếm ưu thế lớn.

Bản tin quốc tế: Nga phải sợ NATO?

Bản tin quốc tế: Nga phải sợ NATO?

(Baonghean.vn) - Nói trước Quốc hội ngày 26/4, Ngoại trưởng Ba Lan Radoslaw Sikorski cho rằng, Nga nên lo sợ một cuộc đụng độ với NATO vì một cuộc chiến như vậy sẽ kết thúc với “thất bại không thể tránh khỏi” đối với Moskva.

Từ triển khai vũ khí hạt nhân đến tiêm kích, Ba Lan là nạn nhân của toan tính chính trị

Từ triển khai vũ khí hạt nhân đến tiêm kích, Ba Lan là nạn nhân của toan tính chính trị

(Baonghean.vn) - Ý tưởng triển khai vũ khí hạt nhân của Mỹ ở Ba Lan không chỉ nói về sự gia tăng các mối đe dọa quân sự đối với Nga nói chung. Mà sâu xa hơn, cho thấy sự bất hòa nội bộ của Ba Lan, cũng như những toan tính và tranh chấp trong hậu cung” NATO để thu hút sự chú ý của Mỹ.