#Na Ngoi

85 kết quả

Tươi mới Na Ngoi

Tươi mới Na Ngoi

(Baonghean.vn) - Chớm Thu, lên với xã biên giới Na Ngoi ( Kỳ Sơn), không chỉ mê đắm bởi khung cảnh núi non hùng vĩ, mà còn ấn tượng bởi những màu sắc tươi mới từ những vườn dược liệu, vườn đào, rẫy gừng và những ruộng lúa nước mơn mởn xanh.

Nghề 'bế' gừng thuê ở Na Ngoi

Nghề 'bế' gừng thuê ở Na Ngoi

(Baonghean.vn) - Gừng là một trong những loại cây trồng chủ lực ở Na Ngoi (Kỳ Sơn). Trong mùa thu hoạch gừng, lao động trên địa bàn chủ yếu đi làm ăn xa, nhiều hộ đồng bào Mông đã thuê người Thái, Khơ Mú ở các địa bàn lân cận để "bế" (thồ - PV) gừng từ nương rẫy, vận chuyển về bãi tập kết.

Mùa nước đổ dưới chân Puxailaileng

Mùa nước đổ dưới chân Puxailaileng

(Baonghean.vn) - Thời điểm này đang vào mùa nước đổ ở Puxailaileng. Bà con bước vào vụ sản xuất mới trên những thửa ruộng bậc thang. Cuộc sống, sinh hoạt và cảnh sắc dưới “nóc nhà” miền Tây xứ Nghệ hiện lên như tranh vẽ, làm xao xuyến bất cứ ai khi ghé thăm.
Người Mông đổi mới – Kỳ cuối: Bản làng không còn hoa anh túc

Người Mông đổi mới - Kỳ cuối: Bản làng không còn hoa anh túc

(Baonghean.vn) - Cùng với sự phát triển của cơ sở hạ tầng ở vùng đồng bào dân tộc Mông là sự thay đổi về tư duy và cung cách làm ăn. Đặc biệt, những “thủ phủ” của cây anh túc một thời bây giờ hoàn toàn đã thay sắc mới, những thung lũng bạt ngàn hoa anh túc trước kia hiện trở thành những khu trang trại cho thu nhập cao.
Người Mông đổi mới – Kỳ 4: Những người tiên phong làm du lịch

Người Mông đổi mới - Kỳ 4: Những người tiên phong làm du lịch

(Baonghean.vn) - Người Mông sống ở trên rẻo cao, từ đời này qua đời khác chỉ sống dựa vào chăn nuôi, trồng trọt hoặc săn bắn. Với việc đi rẫy, có lẽ chẳng ai siêng năng và giỏi như người Mông. Nhưng họ lại không quen với công việc buôn bán, làm dịch vụ. Tuy nhiên gần đây, một số người đã thay đổi với việc tiên phong làm du lịch.
Người Mông đổi mới - Kỳ 3: Đột phá ở Na Ngoi

Người Mông đổi mới - Kỳ 3: Đột phá ở Na Ngoi

(Baonghean.vn) - Có hơn 90% dân số là người Mông, chỉ khoảng 10 năm trước, nhắc đến Na Ngoi là nhắc đến vùng đất xa xôi, hẻo lánh, cái nghèo, cái đói bủa vây, kèm theo đó là nhiều tệ nạn. Tuy nhiên, những năm gần đây, Na Ngoi đã vươn mình với những đột phá mạnh mẽ, trở thành địa phương có đời sống kinh tế hàng đầu huyện Kỳ Sơn.
a

Theo chân phượt thủ lên đỉnh Puxailaileng

(Baonghean.vn) - Với độ cao khoảng 2.720, đỉnh Puxailaileng thuộc huyện Kỳ Sơn (Nghệ An) được ví là “nóc nhà của dãy Trường Sơn Bắc”. Việc chinh phục đỉnh núi thực sự gian nan nhưng mang lại niềm hứng khởi, nhất là với những người ưa mạo hiểm.
khơ mú

Lễ Grơ mừng năm mới của người Khơ Mú

(Baonghean.vn) - Lễ Grơ của người Khơ Mú được tổ chức để tiễn năm cũ, tiễn những rủi ro, ốm đau của năm cũ, đón năm mới với mong muốn con người khỏe mạnh, không ốm đau, bệnh tật, làm ăn phát đạt. Đây là nghi lễ truyền thống, là dịp mọi người trong gia đình đoàn tụ, nhớ về tổ tiên.
khơ mú

Người Khơ Mú ăn Tết như thế nào?

(Baonghean.vn) - Hàng năm, sau khi gặt hái mùa màng xong, khoảng tháng 11-12 âm lịch các gia đình người Khơ Mú ở bản Huồi Thum, xã Na Ngoi (Kỳ Sơn, Nghệ An) lại chọn ngày đẹp để tổ chức lễ Grơ.
na ngoi

Tết nơi 'trời thấp đất cao'

(Baonghean.vn) - Ngày cuối năm, không khí ngày Tết đang rộn ràng muôn nơi, ai cũng vội vã sắp xếp mọi công việc để trở về sum họp bên gia đình, thì nơi “trời thấp, đất cao”, các chiến sỹ bộ đội biên phòng đang chuẩn bị đón Xuân xa nhà.
1

Chuyện về những 'bố nuôi' nơi miền biên viễn

(Baonghean.vn) - Ở Na Ngoi - vùng đất biên viễn của huyện Kỳ Sơn, vẫn còn rất nhiều những mảnh đời trẻ thơ cơ cực, côi cút, sống nghèo khó. Nếu không có sự hỗ trợ của các cán bộ, chiến sỹ biên phòng, nhiều em phải bỏ lỡ việc học hành.