5 loại vũ khí hóa học cấm sử dụng trong chiến tranh

(Baonghean.vn) - Tính tàn sát cực mạnh và hủy diệt trên diện rộng đã khiến chất độc thần kinh VX, sarin, khí độc mù tạt, phosgene và khí clo bị xếp vào danh sách vũ khí hủy diệt, cấm dùng trong chiến tranh, theo quy định của Liên Hợp quốc.

» Syria chuẩn bị tiến hành một vụ tấn công bằng vũ khí hóa học
 

1. Chất độc thần kinh VX

VX là một loại hợp chất cực độc họ Phốt pho, được phân loại là một chất độc thần kinh khủng khiếp vì nó ảnh hưởng đến việc truyền các xung thần kinh trong hệ thần kinh con người.
VX là một loại hợp chất cực độc họ Phốt pho, được phân loại là một chất độc thần kinh khủng khiếp vì nó ảnh hưởng đến việc truyền các xung thần kinh trong hệ thần kinh con người. Chỉ 10mg VX tiếp xúc trên da người nó cũng có thể giết chết nạn nhân trong tích tắc, hay cụ thể 1 gam chất VX có thể giết chết hơn 50.000 người. Các triệu chứng nhiễm độc bao gồm tiết nước bọt, tức ngực, co thắt lồng ngực.

2. Chất độc Sarin

Sarin là một chất lỏng không màu, không mùi ở nhiệt độ phòng, nhưng bốc hơi nhanh chóng khi bị nung nóng. Sau khi lan tỏa ra không khí, nó sẽ nhanh chóng xâm nhập vào cơ thể con người và trở thành mối đe dọa kinh hoàng.  Tương tự như VX, triệu chứng khi nhiễm độc sarin cũng bao gồm đau đầu, tiết nước bọt, chảy nước mắt, tiếp đó là co giật, tê liệt cơ bắp dẫn đến tử vong.
  Sarin là một chất độc cực mạnh được dùng làm vũ khí hóa học. Nó được Liên Hợp Quốc xếp vào loại vũ khí hủy diệt hàng loạt. Việc sản xuất và tích trữ Sarin bị cấm bởi Hiệp định Vũ khí hoá học năm 1993. Sau khi lan tỏa ra không khí, nó sẽ nhanh chóng xâm nhập vào cơ thể con người và trở thành mối đe dọa kinh hoàng. Tương tự như VX, triệu chứng khi nhiễm độc sarin cũng bao gồm đau đầu, tiết nước bọt, chảy nước mắt, tiếp đó là co giật, tê liệt cơ bắp dẫn đến tử vong.

3. Khí độc mù tạt

 Mỹ đã thử nghiệm khí mù tạt lên cơ thể binh sĩ dựa theo chủng tộc màu da để nghiên cứu ảnh hưởng của khí mù tạt.
Khí mù tạt có tính sát thương lớn, gây ra những vết bỏng hóa học trên da, mắt và phổi. Nó có thể gây chết người, khiến nạn nhân tàn tật, gây ung thư hoặc mù vĩnh viễn. Theo Trung tâm Kiểm soát và phòng ngừa bệnh dịch Mỹ, khí mù tạt có thể tồn tại trong môi trường nhiều ngày, thậm chí nhiều tuần. Trong ảnh: Mỹ đã thử nghiệm khí mù tạt lên cơ thể binh sĩ dựa theo chủng tộc màu da để nghiên cứu ảnh hưởng của khí mù tạt.

4. Chất độc Phosgene

Phosgene là một hóa chất công nghiệp được sử dụng trong chế tạo nhựa và thuốc trừ sâu. Nó là một tác nhân gây nghẹt thở, hoạt động dựa trên cơ sở tấn công các mô phổi.  Khi mới tiếp xúc, nạn nhân có triệu chứng ho, cảm giác cháy trong cổ họng và chảy nước mắt, xót mắt, thị lực mờ, thở dốc và ói mửa, sau đó khó thở, ho ra chất dịch màu hồng, huyết áp thấp, suy tim.
Phosgene là một hóa chất công nghiệp được sử dụng trong chế tạo nhựa và thuốc trừ sâu. Nó là một tác nhân gây nghẹt thở, hoạt động dựa trên cơ sở tấn công các mô phổi. Khi mới tiếp xúc, nạn nhân có triệu chứng ho, cảm giác cháy trong cổ họng và chảy nước mắt, xót mắt, thị lực mờ, thở dốc và ói mửa, sau đó khó thở, ho ra chất dịch màu hồng, huyết áp thấp, suy tim. Trong ảnh: Binh sĩ Anh bị thương do trúng chất độc phosgene trong cuộc tấn công của quân đội Đức năm 1915.

5. Khí Clo

Khí clo có màu vàng xanh và có mùi tương tự như thuốc tẩy. Giống như phosgene, nó là một tác nhân gây nghẹt thở, cản trở hô hấp và làm tổn hại các mô trong cơ thể. Clo có thể phản ứng với nước trong niêm mạc của phổi để tạo thành axit clohydric, một chất kích thích có thể làm chết người.  Phân tử clo lan nhanh chóng trong không khí và ở gần mặt đất do nó nặng hơn không khí. Mặc dù ít nguy hiểm hơn các chất hóa học khác nhưng clo cũng là chất độc hóa học bị cấm trong chiến tranh.
Khí clo có màu vàng xanh và có mùi tương tự như thuốc tẩy. Giống như phosgene, nó là một tác nhân gây nghẹt thở, cản trở hô hấp và làm tổn hại các mô trong cơ thể. Clo có thể phản ứng với nước trong niêm mạc của phổi để tạo thành axit clohydric, một chất kích thích có thể làm chết người. Phân tử clo lan nhanh chóng trong không khí và ở gần mặt đất do nó nặng hơn không khí. Mặc dù ít nguy hiểm hơn các chất hóa học khác nhưng clo cũng là chất độc hóa học bị cấm trong chiến tranh.

Kim Ngọc

(Tổng hợp)

tin mới

Hơn 2 năm, Mỹ chưa thể 'vẽ hình hài' chiến thắng cho Ukraine

Hơn 2 năm, Mỹ chưa thể 'vẽ hình hài' chiến thắng cho Ukraine

(Baonghean.vn) - Mỹ đã đầu tư một khoản tiền khổng lồ vào cuộc xung đột ở Ukraine, nhưng cuối cùng là để làm gì? Sau hơn 2 năm chiến đấu, họ vẫn chưa vẽ ra hình hài rõ ràng về “chiến thắng” ở Kiev là gì? Phải chăng, việc lấp lửng giữa thành và bại mới là kế hoạch của Mỹ?

Na Uy tuyên bố Châu Âu phụ thuộc vào phân bón của Nga

Na Uy tuyên bố Châu Âu phụ thuộc vào phân bón của Nga

Châu Âu đang vô tình trở nên phụ thuộc vào việc nhập khẩu phân bón của Nga, Svein Tore Holsäther - Giám đốc điều hành của công ty hóa chất Na Uy Yara International, một trong những nhà cung cấp phân khoáng lớn nhất thế giới, cho biết trong một cuộc phỏng vấn với Financial Times.

Tiết lộ thời điểm Mỹ đưa quân tới Ukraine

Tiết lộ thời điểm Mỹ đưa quân tới Ukraine

(Baonghean.vn) - Theo nghị sĩ Hạ viện Mỹ Marjorie Taylor Greene, Washington sẽ mang quân đến quân tới Kiev, sau sự sụp đổ của Lực lượng vũ trang Ukraine. Trong khi đó, Tổng thống Ukraine Zelensky hối thúc Mỹ tăng tốc chuyển giao vũ khí. 

Cùng Quân đoàn châu Phi, Nga mở mặt trận thứ hai đối chọi Pháp và Mỹ

Cùng Quân đoàn châu Phi, Nga mở mặt trận thứ hai đối chọi Pháp và Mỹ

(Baonghean.vn) - Ngay cả trong thời Chiến tranh Lạnh và cạnh tranh giữa các siêu cường, châu Phi là khu vực mà Liên Xô trước đây rất ít ảnh hưởng. Đây là sân banh của Pháp trong hơn 6 thập niên qua, và với mỗi nước châu Phi này, Pháp chỉ tốn “vài bộ đồ vest” để duy trì ảnh hưởng hậu thuộc địa.

Báo Đức: Ukraine đã bỏ lỡ cơ hội để làm thành viên NATO

Báo Đức: Ukraine đã bỏ lỡ cơ hội để làm thành viên NATO

(Baonghean.vn) - Tờ Berliner Zeitung (Đức) cho rằng, việc nhượng bộ lãnh thổ cho Nga để đối lấy tư cách thành viên NATO là một lựa chọn tốt để Ukraine chấm dứt xung đột, nhưng dường như nó đã bị bỏ lỡ. Hiện, việc đạt được thoả thuận như vậy khó khăn hơn nhiều, khi Nga đã chiếm ưu thế lớn.

Bản tin quốc tế: Nga phải sợ NATO?

Bản tin quốc tế: Nga phải sợ NATO?

(Baonghean.vn) - Nói trước Quốc hội ngày 26/4, Ngoại trưởng Ba Lan Radoslaw Sikorski cho rằng, Nga nên lo sợ một cuộc đụng độ với NATO vì một cuộc chiến như vậy sẽ kết thúc với “thất bại không thể tránh khỏi” đối với Moskva.