Quê hương
Gia đình
Thời niên thiếu
Quê hương đón Bác về thăm
Những bức thư của Bác Hồ gửi quê hương
Quê hương Nghệ An với Bác Hồ
Khu di tích quốc gia đặc biệt Kim Liên
Đa phương tiện
Chủ tịch Hồ Chí Minh
với quê hương Nghệ An
Quê hương
Quê hương trong lòng Bác
Quê hương lớn của Người là đất nước Việt Nam yêu quý. Trong tình cảm thiêng liêng ấy, Bác còn có một quê hương thân thiết là vùng quê làng Sen, làng Chùa, Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An.
Dấu ấn quê hương, văn hóa xứ Nghệ trong cuộc đời Hồ Chí Minh
Mỗi một con người, dù người đó là ai - là một người bình thường hay là một vĩ nhân, đều có một quê hương. Quê hương là nơi mỗi chúng ta được sinh ra và đón nhận những dấu ấn đầu đời. Những dấu ấn, cảm nhận đó đi sâu vào trong tiềm thức của mỗi chúng ta, từ đó hình thành nên những tâm tư tình cảm, tư tưởng, phong cách của mỗi con người trong cuộc sống.
Mái nhà tranh quê ngoại
Đầu năm 1901, sau khi mẹ mất, cậu bé Nguyễn Sinh Cung được cha đưa trở về quê hương. Không lâu sau, bé Cung lại trải qua nỗi buồn tê tái, khi người em út cũng mất theo mẹ. Bà ngoại và làng Trùa đã trở thành điểm tựa tinh thần duy nhất, chở che, bao bọc chị em Sinh Cung trong những năm tháng tuổi thơ gian khó nhọc nhằn, song cũng nhiều ký ức đẹp đẽ.
Gia đình
Bà Nguyễn Thị Kép - Bà ngoại của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Với Chủ tịch Hồ Chí Minh, một thiệt thòi lớn đối với Người là khi sinh ra đã không còn ông, bà nội. Chỉ có ông, bà ngoại là những người đã dành tất cả tình thương yêu cho mấy chị em của Người.
Ngôi nhà ông bà ngoại Chủ tịch Hồ Chí Minh
‘Cậu cả Khiêm’ - anh trai Chủ tịch Hồ Chí Minh
Nhớ về cuộc đời cô Thanh - Bạch Liên nữ sĩ
Bà Hoàng Thị Loan - đóa sen đời thơm ngát
Bà Hoàng Thị Loan - thân mẫu Bác Hồ là người con gái có nhan sắc, thông minh, chăm chỉ, được truyền dạy chữ thánh hiền, toàn vẹn "công - dung - ngôn - hạnh". Vượt qua những khắc nghiệt của thời gian, người mẹ làng Sen Hoàng Thị Loan vẫn tỏa sáng như một đóa “sen đời”, là tấm gương sáng về phẩm chất cao quý của người phụ nữ Việt Nam.
Bà Hoàng Thị Loan - Người mẹ vĩ đại của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Đã từ lâu Cụ bà Hoàng Thị Loan - Thân mẫu Chủ tịch Hồ Chí Minh được nhân dân Việt Nam tôn vinh là người mẹ vĩ đại, người có công sinh thành người con vĩ đại Hồ Chí Minh.
Cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc: Tấm gương vì nước, vì dân
Đã gần một thế kỷ kể từ ngày cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc qua đời. Mỗi khi nhắc về cụ chúng ta càng kính trọng, biết ơn một con người tài năng đức độ đã có công sinh thành, dưỡng dục nên một vĩ nhân: Chủ tịch Hồ Chí Minh - Anh hùng giải phóng dân tộc, Danh nhân văn hóa thế giới.
Thời niên thiếu
Nguyễn Tất Thành theo học tại Quốc học Huế
Cũng như bao thanh niên Việt Nam yêu nước khác chưa có điều kiện du học, Nguyễn Tất Thành thi vào Trường Quốc học, lợi dụng phương tiện của thực dân Pháp để mở mang kiến thức hiện đại, đặng trở thành người “lấy gậy ông đập lưng ông”, chống lại thực dân cướp nước, giành độc lập cho dân tộc.
Chàng thanh niên Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước
Đặt chân lên xứ "Nam Kỳ trực trị", Nguyễn Tất Thành mới tận mắt chứng kiến cách tổ chức cai trị, cách bóc lột tinh vi, tàn nhẫn của bọn tư bản Pháp. Và cũng chính từ đây, tại Bến cảng Nhà Rồng, có một người thanh niên Việt Nam yêu nước đã lên tàu buôn Đô đốc Latouche-Tréville với mong muốn học hỏi những tinh hoa và tiến bộ từ các nước trên thế giới để về giúp đỡ đồng bào mình. Đây là dấu mốc quan trọng đánh dấu hành trình trên con đường cứu nước của Văn Ba - Nguyễn Tất Thành - Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh.
Nguyễn Tất Thành học Quốc ngữ tại Trường Tiểu học Việt - Pháp Vinh
Muốn đánh Tây ắt phải học chữ Pháp. Sớm nhận thấy sự cần thiết của việc học Quốc ngữ, ông Phó bảng Sắc mạnh dạn cho cả hai con trai xuống thị xã Vinh học lớp dự bị Trường Tiểu học Pháp - bản xứ. Chính từ lớp học này, Tất Thành bắt đầu tiếp xúc với mấy từ Tự do - Bình đẳng - Bác ái. Cùng với đó, cái nôi quê hương giàu truyền thống bất khuất, đã tạo cho Nguyễn Tất Thành sớm có lòng yêu nước, căm thù giặc, và ý chí “làm trai cho đáng nên trai”.
Quê hương đón Bác về thăm
Những bức ảnh quý giá Bác Hồ về thăm quê hương Nghệ An lần thứ nhất
Trong suốt những năm bôn ba đi tìm đường cứu nước, hình ảnh Làng Sen luôn in đậm trong trái tim của Người. Thế nhưng, phải sau hơn 5 thập kỷ, Bác Hồ mới có dịp về thăm quê hương Nghệ An lần đầu tiên vào tháng 6/1957.
Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm, nói chuyện với các đơn vị Quân khu 4 năm 1957
Tháng 6/1957, Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm Quân khu 4 và nói chuyện với đại biểu các đơn vị trong Quân khu, biểu dương thành tích sẵn sàng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc, cố gắng học tập và công tác, giúp nhân dân,...
Bác Hồ với giáo dục và các cháu học sinh tỉnh nhà trong hai lần Người về thăm quê
Suốt cuộc đời thực hiện khát vọng "Độc lập cho dân tộc, dân chủ cho nhân dân", Bác Hồ chỉ về thăm quê hương được hai lần, nhưng hình ảnh quê hương không bao giờ phai mờ trong trái tim Người.
Những bức thư của Bác Hồ gửi quê hương
Những bức thư, điện, bài nói chuyện, bài báo Bác Hồ dành cho quê hương Nam Đàn
Từ năm 1930 cho đến trước lúc từ trần, Bác Hồ đã có 9 bài báo, 10 bài nói chuyện, 1 lời đề tựa nói đến quê hương Nghệ An và có 31 bức thư, 3 bức điện gửi về Nghệ An. Trong số đó, Bác dành cho quê hương Nam Đàn, quê hương Kim Liên 5 bức thư, 1 bức điện, 1 bài nói chuyện, 1 bài báo.
Thư Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi Đội lão quân huyện Nam Đàn năm 1949
Tháng 2/1949, hay tin Đội lão quân huyện Nam Đàn đã thành lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư chúc mừng, đồng thời chỉ ra nhiệm vụ chính của Đội lão quân là làm cho phong trào Thi đua ái quốc sôi nổi, rộng khắp, thiết thực, bền bỉ...
Các dân tộc thiểu số Nghệ An luôn ở trong trái tim Bác Hồ
Mặc dù Chủ tịch Hồ Chí Minh chưa có dịp về thăm các vùng miền núi của Nghệ An, nhưng đồng bào luôn ở trong trái tim Bác Hồ.
Quê hương Nghệ An với Bác Hồ
Kể chuyện về Bác Hồ cho cả thế giới
Với tinh thần học tập và noi theo tấm gương đạo đức của Bác, những thuyết minh viên của Khu Di tích Kim Liên đã nỗ lực vượt lên chính mình để có thể thực hiện mong muốn: Kể chuyện về Bác Hồ cho cả thế giới.
Đọc cuốn sách Đồng bào các dân tộc thiểu số Nghệ An học tập và làm theo Bác Hồ
Tài liệu tuyên truyền, học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh dành cho đồng bào các dân tộc thiểu số tỉnh Nghệ An
76 năm thực hiện Lời kêu gọi thi đua ái quốc của Bác Hồ
Thấm nhuần lời của Bác: “Thi đua là yêu nước, yêu nước thì phải thi đua, những người thi đua là những người yêu nước nhất”, công tác thi đua, khen thưởng và phong trào thi đua đã có nhiều chuyển biến tích cực, góp phần cùng toàn Đảng, toàn quân và toàn dân vượt qua khó khăn, thử thách, giành thắng lợi trên mọi lĩnh vực.
Khu di tích quốc gia đặc biệt Kim Liên
Hàng nghìn du khách về thăm quê Bác trong sáng 2/9
Trang trọng Lễ giỗ Chủ tịch Hồ Chí Minh lần thứ 55 tại Khu Di tích Quốc gia đặc biệt Kim Liên
Kể chuyện về Bác Hồ cho cả thế giới
Tham quan trực tuyến khu di tích Kim Liên - Quê hương Chủ tịch Hồ Chí Minh
Đa phương tiện
Ảnh
Video
Podcast
<i class='icon12-image-white'></i>
Những bức ảnh quý giá Bác Hồ về thăm quê hương Nghệ An lần thứ nhất
Trong suốt những năm bôn ba đi tìm đường cứu nước, hình ảnh Làng Sen luôn in đậm trong trái tim của Người. Thế nhưng, phải sau hơn 5 thập kỷ, Bác Hồ mới có dịp về thăm quê hương Nghệ An lần đầu tiên vào tháng 6/1957.
Ngôi nhà ông bà ngoại Chủ tịch Hồ Chí Minh
<i class='icon12-image-white'></i>
Đền Chung Sơn - Nơi thờ tự gia tiên Chủ tịch Hồ Chí Minh
<i class='icon12-video-o-white'></i>
Những kỷ vật về Chủ tịch Hồ Chí Minh ở quê chung
<i class='icon12-video-o-white'></i>
Quê ngoại Hoàng Trù - nơi nâng bước chân Người
Ngôi nhà ông bà ngoại Chủ tịch Hồ Chí Minh
<i class='icon12-image-white'></i>
Đền Chung Sơn - Nơi thờ tự gia tiên Chủ tịch Hồ Chí Minh
<i class='icon12-video-o-white'></i>
Những kỷ vật về Chủ tịch Hồ Chí Minh ở quê chung
<i class='icon12-video-o-white'></i>
Quê ngoại Hoàng Trù - nơi nâng bước chân Người
POWERED BY
ONE
CMS
- A PRODUCT OF
NEKO