10 phong tục, tập quán kỳ quặc nhất trên thế giới

(Baonghean.vn) -Thế giới có các nền văn hóa độc đáo với những phong tục tập quán hay cách ứng xử riêng biệt. Dưới đây là 10 quốc gia có phong tục, tập quán kỳ lạ nhất.

1. Sẻ chia vợ ở Nepal

Ở Nepal có một hủ tục vô cùng lạ lùng mà có lẽ là độc nhất vô nhị. Đó là việc con trai trong nhà cưới vợ thì người vợ này sẽ được chia sẻ với cả những người anh em độc thân còn lại trong gia đình. Nhiệm vụ của người phụ nữ này là phải sắp xếp thời gian để phục vụ hết tất cả các thành viên đó. Đây là một phong tục không được nhiều người hoan nghênh nhưng lại vẫn đang tồn tại.
Ở Nepal có một hủ tục vô cùng lạ lùng mà có lẽ là độc nhất vô nhị. Đó là việc con trai trong nhà cưới vợ thì người vợ này sẽ được chia sẻ với cả những người anh em độc thân còn lại trong gia đình. Nhiệm vụ của người phụ nữ này là phải sắp xếp thời gian để phục vụ hết tất cả các thành viên đó. Đây là một phong tục không được nhiều người hoan nghênh nhưng lại vẫn đang tồn tại.
2. Hẹn giờ kiểu Tây Ban Nha
Bình thường khi bạn hẹn hò với ai đó, nếu họ trễ 15, 20 phút thì sẽ vô cùng khó chịu và người đến muộn sẽ phải xin lỗi và giải thích. Nhưng ở Tây Ban Nha thì không, cho dù bạn có đến muộn 55' đi nữa cũng không sao cả. Bởi vì họ cho rằng thời gian hẹn chỉ là dự kiến, việc chậm trễ không bị coi là không lịch sự, mà chỉ đơn giản nghĩ thoáng là do sự khó khăn của cuộc sống.
Bình thường khi bạn hẹn hò với ai đó, nếu họ trễ 15, 20 phút thì sẽ vô cùng khó chịu và người đến muộn sẽ phải xin lỗi và giải thích. Nhưng ở Tây Ban Nha thì không, cho dù bạn có đến muộn 55' đi nữa cũng không sao cả. Bởi vì họ cho rằng thời gian hẹn chỉ là dự kiến, việc chậm trễ không bị coi là không lịch sự, mà chỉ đơn giản nghĩ thoáng là do sự khó khăn của cuộc sống.

3. Xin lỗi ở Nhật Bản

Bạn sẽ phải ngạc nhiên khi tại Nhật Bản người ta thường thể hiện nghi thức Dogeza (quỳ xuống cúi đầu) để thể hiện một lời xin lỗi. Đây là một nét văn hóa lâu đời tại Nhật, họ cho rằng lời xin lỗi phải được thể hiện lòng thành bằng cả hành động như vậy mới xứng đáng. Điều này xảy ra phổ biến trong cung cách xin lỗi tại các nhà hàng Nhật Bản.
Bạn sẽ phải ngạc nhiên khi tại Nhật Bản người ta thường thể hiện nghi thức Dogeza (quỳ xuống cúi đầu) để thể hiện một lời xin lỗi. Đây là một nét văn hóa lâu đời tại Nhật, họ cho rằng lời xin lỗi phải được thể hiện lòng thành bằng cả hành động như vậy mới xứng đáng. Điều này xảy ra phổ biến trong cung cách xin lỗi tại các nhà hàng Nhật Bản.

4. Điểu táng tại Tây Tạng

Có lẽ không nơi đâu lại có tục mai táng như ở Tây Tạng. Người chết ở đây được mang lên đỉnh núi, nơi tập trung vô cùng nhiều loài chim kền kền, những con chim này có nhiệm vụ tiêu hủy những xác chết đó.  Người Tây Tạng cho rằng việc điểu táng này là một sự công bằng với thiên nhiên, thể hiện sự hào phóng của con người, cung cấp thức ăn cho động vật cũng như việc chúng là nguồn thức ăn cho ta trong suốt cuộc đời vừa qua vậy.
Có lẽ không nơi đâu lại có tục mai táng như ở Tây Tạng. Người chết ở đây được mang lên đỉnh núi, nơi tập trung vô cùng nhiều loài chim kền kền, những con chim này có nhiệm vụ tiêu hủy những xác chết đó. Người Tây Tạng cho rằng việc điểu táng này là một sự công bằng với thiên nhiên, thể hiện sự hào phóng của con người, cung cấp thức ăn cho động vật cũng như việc chúng là nguồn thức ăn cho ta trong suốt cuộc đời vừa qua vậy.

5. Sự kính trọng ở Iran

Tại một số nơi ở Iran, thể hiện sự kính trọng là vô cùng quan trọng. Có bao giờ bạn bất ngờ khi mua hàng ở Iran mà người bán hàng lại từ chối nhận tiền của khách không? Đó là vì nếu người khách đó được coi là có địa vị cao trong xã hội, Tuy nhiên, người mua sẽ kiên quyết trả tiền, người bán tiếp tục từ chối nhiều lần trước khi chấp nhận điều này.
Tại một số nơi ở Iran, thể hiện sự kính trọng là vô cùng quan trọng. Có bao giờ bạn bất ngờ khi mua hàng ở Iran mà người bán hàng lại từ chối nhận tiền của khách không? Đó là vì nếu người khách đó được coi là có địa vị cao trong xã hội, Tuy nhiên, người mua sẽ kiên quyết trả tiền, người bán tiếp tục từ chối nhiều lần trước khi chấp nhận điều này.
6. Sang đường tại Nigeria
Nếu bạn sống ở Nigeria thì phải làm quen với điều này đi thôi. Mỗi lần sang đường là một trải nghiệm kinh hoàng khi người đi bộ, xe không hề tuân thủ theo một quy tắc nào. Các nhóm đi bộ sang đường sẽ ngang nhiên đi qua mũi những chiếc xe chạy với vận tốc cao. Nếu xe có đâm phải người đi bộ thì lái xe sẽ bị đám đông lôi ra đánh một trận.
Ở Nigeria mỗi lần sang đường là một trải nghiệm kinh hoàng khi người đi bộ, xe không hề tuân thủ theo một quy tắc nào. Các nhóm đi bộ sang đường sẽ ngang nhiên đi qua mũi những chiếc xe chạy với vận tốc cao. Nếu xe có đâm phải người đi bộ thì lái xe sẽ bị đám đông lôi ra đánh một trận.

7. Tung trẻ sơ sinh ở Ấn Độ

Ở Maharashtra, Ấn Độ, người dân tại đây có một văn hóa là ném trẻ sơ sinh từ trên mái của một ngôi đền có độ cao 15 m xuống một tấm nệm bên dưới. Mục đích của hành động này là họ nghĩ rằng điều đó sẽ đem đến may mắn cho cuộc đời của em bé, giúp tăng trưởng trí não.
Ở Maharashtra, Ấn Độ, người dân tại đây có một văn hóa là ném trẻ sơ sinh từ trên mái của một ngôi đền có độ cao 15 m xuống một tấm nệm bên dưới. Mục đích của hành động này là họ nghĩ rằng điều đó sẽ đem đến may mắn cho cuộc đời của em bé, giúp tăng trưởng trí não.
8. Kiến đốt mừng ngày trưởng thành ở Brazil
Các chàng trai ở bộ lạc Satere-Mawe trong rừng Amazon để được công nhận là một người đàn ông thực thụ sẽ phải để hàng trăm con kiến đạn đốt vào tay. Kiến đạn là một trong những loài côn trùng đốt đau nhất thế giới. Vết cắn của chúng khiến nạn nhân đau nhưng trong vài ngày.
Các chàng trai ở bộ lạc Satere-Mawe trong rừng Amazon (Brazil) để được công nhận là một người đàn ông thực thụ sẽ phải để hàng trăm con kiến đạn đốt vào tay. Kiến đạn là một trong những loài côn trùng đốt đau nhất thế giới. Vết cắn của chúng khiến nạn nhân đau trong vài ngày.

9. Sống cùng người chết ở Indonesia

Chuyện quấn người chết trong tấm chăn và giữ lại trong nhà là việc bình thường, phổ biến ở một số vùng hẻo lánh của Indonesia. Người ta cho rằng làm như vậy linh hồn của người thân sẽ được giữ nguyên vẹn đến khi mai táng.
Chuyện quấn người chết trong tấm chăn và giữ lại trong nhà là việc bình thường, phổ biến ở một số vùng hẻo lánh của Indonesia. Người ta cho rằng làm như vậy linh hồn của người thân sẽ được giữ nguyên vẹn đến khi mai táng.

10. Nhổ nước bọt lên em bé  ở Kenya

Người Wolof ở Mauritania nghĩ rằng nước bọt của họ mang nhiều điều may mắn. Do đó, họ nhổ nước bọt lên người trẻ sơ sinh, những đứa con của họ như một phương thức để ban phước lành cho đứa trẻ đó.  Theo đó, các bà mẹ thường nhổ nước bọt lên trên mặt con còn các ông bố nhổ vào tai, sau đó nước bọt sẽ lan rộng trên đầu những đứa trẻ với mong muốn chúng sẽ có một cuộc sống hạnh phúc suốt đời.
Người Wolof ở Mauritania Kenya nghĩ rằng nước bọt của họ mang nhiều điều may mắn. Do đó, họ nhổ nước bọt lên người trẻ sơ sinh, những đứa con của họ như một phương thức để ban phước lành cho đứa trẻ đó. Theo đó, các bà mẹ thường nhổ nước bọt lên trên mặt con còn các ông bố nhổ vào tai, sau đó nước bọt sẽ lan rộng trên đầu những đứa trẻ với mong muốn chúng sẽ có một cuộc sống hạnh phúc suốt đời.

Kim Ngọc

(Tổng hợp)

tin mới

Từ triển khai vũ khí hạt nhân đến tiêm kích, Ba Lan là nạn nhân của toan tính chính trị

Từ triển khai vũ khí hạt nhân đến tiêm kích, Ba Lan là nạn nhân của toan tính chính trị

(Baonghean.vn) - Ý tưởng triển khai vũ khí hạt nhân của Mỹ ở Ba Lan không chỉ nói về sự gia tăng các mối đe dọa quân sự đối với Nga nói chung. Mà sâu xa hơn, cho thấy sự bất hòa nội bộ của Ba Lan, cũng như những toan tính và tranh chấp trong hậu cung” NATO để thu hút sự chú ý của Mỹ.

Mỹ đổ thêm dầu vào lửa bằng việc cung cấp tên lửa tầm xa cho Ukraine

Bản tin quốc tế: Mỹ đổ thêm dầu vào lửa bằng việc cung cấp tên lửa tầm xa cho Ukraine

(Baonghean.vn) - Mỹ tiếp tục đổ thêm dầu vào lửa bằng việc cung cấp tên lửa tầm xa cho Kiev, nhưng kết quả của chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine là kết luận đã được định trước: "Nga sẽ thắng" - Thư ký báo chí của Tổng thống Nga, ông Dmitry Peskov ngày 25/4 tuyên bố.

Ukraine có thể mất toàn bộ các 'thành trì' quan trọng trước khi nhận được 61 tỷ USD

Ukraine có thể mất toàn bộ các 'thành trì' quan trọng trước khi nhận được 61 tỷ USD

(Baonghean.vn) - Dù được Mỹ trang bị gói viện trợ trị giá 61 tỷ USD, Ukraine vẫn thiếu nhiều điều kiện tiên quyết để giành ưu thế, bao gồm cả đào tạo nhân lực và động lực chiến đấu. Nếu không huy động thêm binh lính, tích cực giành lại quyền kiểm soát lãnh thổ, Kiev có nguy cơ lãng phí viện trợ này.

Bản tin Quốc tế: Moskva cảnh báo NATO về hậu quả tập trận sát biên giới Nga

Bản tin Quốc tế: Moskva cảnh báo NATO về hậu quả tập trận sát biên giới Nga

(Baonghean.vn)- Bản tin hôm nay có những thông tin đáng chú ý sau: Giới chức Mỹ nghi ngờ khả năng chiến thắng của Ukraine sau khi nhận viện trợ; Cơ sở lọc dầu của Nga cháy do UAV Ukraine; Moskva cảnh báo NATO về hậu quả tập trận sát biên giới Nga; Mỹ sẽ tiếp tục hoạt động ở Niger dù đã rút quân

Gói viện trợ cứu Kiev khỏi ‘nắng hạn’, hay phương Tây sa lầy vào khủng hoảng ở Ukraine?

Gói viện trợ cứu Kiev khỏi ‘nắng hạn’, hay phương Tây sa lầy vào khủng hoảng ở Ukraine?

(Baonghean.vn) - Hôm nay dự luật viện trợ cho Ukraine được đưa ra bỏ phiếu tại Thượng viện Mỹ, trước khi tổng thống ký thành luật. Liệu gói này có giúp Ukraine thay đổi tình thế hay không, khi nó đến Kiev “chậm trễ”?. Còn với Nga, việc này chỉ làm giàu cho tổ hợp công nghiệp quân sự của Mỹ.

Tổng thống Zelensky cho rằng Ukraine có thể bắt đầu đàm phán với Nga

Ukraine có thể bắt đầu đàm phán với Nga?

(Baonghean.vn) -Theo RIA Novosti, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky ngày 22/4 cho biết: "Chúng tôi sẽ chuẩn bị một tài liệu để giải quyết mọi vấn đề trong tầm nhìn của chúng tôi. Và chúng tôi sẽ tìm thời điểm thích hợp để chuyển nó cho đối phương và cùng thảo luận ở Thuỵ Sỹ".

Bản tin quốc tế: Xung đột đẩy chi tiêu quân sự lên mức 'cao nhất chưa từng có'

Bản tin quốc tế: Xung đột đẩy chi tiêu quân sự lên mức 'cao nhất chưa từng có'

(Baonghean.vn) - Bản tin quốc tế ngày 22/4 gồm những thông tin: Xung đột đẩy chi tiêu quân sự lên mức 'cao nhất chưa từng có'; Tư lệnh quân đội Israel phê duyệt kế hoạch tiếp tục cuộc chiến ở Gaza; Iraq phóng tên lửa vào căn cứ quân sự của Mỹ ở Syria; Iran bác tin đàm phán trực tiếp với Mỹ.