Nhức nhối nạn bóc lột sức lao động trẻ em

(Baonghean.vn) - Thay vì được học tập và vui chơi, hàng trăm triệu trẻ em trên thế giới đang phải làm việc trong những môi trường nguy hiểm, độc hại để duy trì cuộc sống

Ngày Thế giới phòng, chống lao động trẻ em được Tổ chức ILO phát động lần đầu vào năm 2002 nhằm tạo sự quan tâm tới vấn đề lao động trẻ em trên thế giới, cùng hướng Chính phủ các nước, các tổ chức người sử dụng lao động, công đoàn, các tổ chức thuộc xã hội dân sự và hàng triệu trẻ em, người lớn trên toàn thế giới nêu cao cam kết về lao động trẻ em và truyền thông để thay đổi hiện trạng này.

 

Hiện trên toàn thế giới có khoảng 168 triệu trẻ em đã và đang có nguy cơ bị bóc lột sức lao động. Dù thế giới đã có nhiều nỗ lực thay đổi, tình trạng lao động trẻ em vẫn rất phổ biến ở nhiều quốc gia, đặc biệt là các quốc gia chậm phát triển ở châu Phi, Afghanistan, hay những quốc gia đang phát triển như Ấn Độ, Brazil. 

Gánh nặng áo cơm đang ngày ngày đè nặng lên đôi vai còn quá nhỏ của những em bé đáng thương. Với các em, có đủ cái ăn đã là chuyện cực nhọc, còn được đi học, được vui chơi như bao đứa trẻ khác dường như là mơ ước quá xa vời.
Gánh nặng áo cơm đang ngày ngày đè nặng lên đôi vai còn quá nhỏ của những em bé đáng thương. Với các em, có đủ cái ăn đã là chuyện cực nhọc, còn được đi học, được vui chơi như bao đứa trẻ khác dường như là mơ ước quá xa vời.
Tuy còn rất nhỏ nhưng các em đã phải bươn chải để kiếm tiền ăn cho gia đình.
Tuy còn rất nhỏ nhưng các em đã phải bươn chải để kiếm tiền ăn cho gia đình.
Những lao động trẻ em bị bóc lột sức lao động ngay từ khi còn nhỏ với nhiều công việc khác nhau.
Những lao động trẻ em bị bóc lột sức lao động ngay từ khi còn nhỏ với nhiều công việc khác nhau.
Những quốc gia đang có tỷ lệ lao động trẻ em ở mức báo động phải kể đến như Ấn Độ, Brazil và Kenya.
Những quốc gia đang có tỷ lệ lao động trẻ em ở mức báo động phải kể đến như Ấn Độ, Brazil và Kenya.
Số tiền phải bỏ ra để thuê lao động trẻ em là quá rẻ mạt và luôn luôn có một lực lượng đông đảo các em nhỏ nghèo khó sẵn sàng nhận việc
Số tiền phải bỏ ra để thuê lao động trẻ em là quá rẻ mạt và luôn luôn có một lực lượng đông đảo các em nhỏ nghèo khó sẵn sàng nhận việc.
Khi bị đói nghèo bủa vây thì lao động kiếm tiền là điều được chính các em và cha mẹ các em đặt lên là ưu tiên hàng đầu thay vì việc học.
Khi bị đói nghèo bủa vây thì lao động kiếm tiền là điều được chính các em và cha mẹ các em  ưu tiên hàng đầu thay vì việc học.
Một cậu bé tìm nhựa tái chế tại một bãi rác ở Siem Reap, Campuchia. Rất nhiều trẻ em làm việc hàng ngày ở đây, nơi chỉ cách ngôi đền Angkor nổi tiếng vài cây số.
Một cậu bé thu gom nhựa tái chế tại một bãi rác ở Siem Reap, Campuchia. Rất nhiều trẻ em làm việc hàng ngày ở đây, nơi chỉ cách ngôi đền Angkor nổi tiếng vài cây số.
Một lao động trẻ người dính đầy than ở Meghalaya, Ấn Độ. Lao động trẻ em là bất hợp pháp ở quốc gia này, nhưng tại Meghalaya là ngoại lệ.
Một lao động trẻ em người dính đầy than ở Meghalaya, Ấn Độ. Lao động trẻ em là bất hợp pháp ở quốc gia này, nhưng tại Meghalaya là ngoại lệ.
Một lao động trẻ em tại xưởng sửa chữa xe ở Bolivia, nơi luật bảo vệ lao động trẻ em vẫn còn rất xa vời.
Một lao động trẻ em tại xưởng sửa chữa xe ở Bolivia, nơi luật bảo vệ lao động trẻ em vẫn còn rất xa vời.
Một em bé Afganistan đang xếp gạch tại ngoại ô Herat.
Một em bé Afganistan đang xếp gạch tại ngoại ô Herat.
Một cậu bé bị ông chủ đánh đập chỉ vì may chiếc áo quá chậm. Hình ảnh được ghi lại tại nhà máy Narayanganj - trung tâm của ngành công nghiệp may mặc ở Bangladesh. Quốc gia Nam Á này cùng là một trong những xưởng sản xuất đồ giá rẻ xuất khẩu sang các nước phương Tây và khắp thế giới, từ hàng may mặc cho đến các loại hàng hóa tiêu dùng khác. Không ít hàng hóa trong số đó được làm ra bởi sức lao động của trẻ em.
Một cậu bé bị ông chủ đánh đập chỉ vì may chiếc áo quá chậm. Hình ảnh được ghi lại tại nhà máy Narayanganj - trung tâm của ngành công nghiệp may mặc ở Bangladesh. 
Vấn nạn lao động trẻ em không những không giảm mà còn đang có xu hướng gia tăng.
Vấn nạn lao động trẻ em không những không giảm mà còn đang có xu hướng gia tăng.
Liên hợp quốc cảnh báo rằng việc để trẻ em lao động ở độ tuổi quá nhỏ là vi phạm nghiêm trọng quyền trẻ em và sức khỏe của các em sẽ bị ảnh hưởng trực tiếp do lao động nặng nhọc từ quá sớm.
Liên Hợp quốc cảnh báo rằng việc để trẻ em lao động ở độ tuổi quá nhỏ là vi phạm nghiêm trọng quyền trẻ em và sức khỏe của các em sẽ bị ảnh hưởng trực tiếp do lao động nặng nhọc từ quá sớm.

 Thái Bình

(Tổng hợp)

tin mới

Bản tin Quốc tế: Moskva cảnh báo NATO về hậu quả tập trận sát biên giới Nga

Bản tin Quốc tế: Moskva cảnh báo NATO về hậu quả tập trận sát biên giới Nga

(Baonghean.vn)- Bản tin hôm nay có những thông tin đáng chú ý sau: Giới chức Mỹ nghi ngờ khả năng chiến thắng của Ukraine sau khi nhận viện trợ; Cơ sở lọc dầu của Nga cháy do UAV Ukraine; Moskva cảnh báo NATO về hậu quả tập trận sát biên giới Nga; Mỹ sẽ tiếp tục hoạt động ở Niger dù đã rút quân

Gói viện trợ cứu Kiev khỏi ‘nắng hạn’, hay phương Tây sa lầy vào khủng hoảng ở Ukraine?

Gói viện trợ cứu Kiev khỏi ‘nắng hạn’, hay phương Tây sa lầy vào khủng hoảng ở Ukraine?

(Baonghean.vn) - Hôm nay dự luật viện trợ cho Ukraine được đưa ra bỏ phiếu tại Thượng viện Mỹ, trước khi tổng thống ký thành luật. Liệu gói này có giúp Ukraine thay đổi tình thế hay không, khi nó đến Kiev “chậm trễ”?. Còn với Nga, việc này chỉ làm giàu cho tổ hợp công nghiệp quân sự của Mỹ.

Tổng thống Zelensky cho rằng Ukraine có thể bắt đầu đàm phán với Nga

Ukraine có thể bắt đầu đàm phán với Nga?

(Baonghean.vn) -Theo RIA Novosti, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky ngày 22/4 cho biết: "Chúng tôi sẽ chuẩn bị một tài liệu để giải quyết mọi vấn đề trong tầm nhìn của chúng tôi. Và chúng tôi sẽ tìm thời điểm thích hợp để chuyển nó cho đối phương và cùng thảo luận ở Thuỵ Sỹ".

Bản tin quốc tế: Xung đột đẩy chi tiêu quân sự lên mức 'cao nhất chưa từng có'

Bản tin quốc tế: Xung đột đẩy chi tiêu quân sự lên mức 'cao nhất chưa từng có'

(Baonghean.vn) - Bản tin quốc tế ngày 22/4 gồm những thông tin: Xung đột đẩy chi tiêu quân sự lên mức 'cao nhất chưa từng có'; Tư lệnh quân đội Israel phê duyệt kế hoạch tiếp tục cuộc chiến ở Gaza; Iraq phóng tên lửa vào căn cứ quân sự của Mỹ ở Syria; Iran bác tin đàm phán trực tiếp với Mỹ.

Chuyên gia quân sự Đức kêu gọi NATO bắn hạ tên lửa Nga trên bầu trời Ukraine

Chuyên gia quân sự Đức kêu gọi NATO bắn hạ tên lửa Nga trên bầu trời Ukraine

(Baonghean.vn) - Chuyên gia quân sự Đức Nico Lange - một thành viên cấp cao tại Hội nghị An ninh Munich cho rằng, NATO đã đến lúc phải sửa chữa "sai lầm đắt giá" và thay đổi chiến lược ở Ukraine, NATO nên sử dụng hệ thống phòng không của mình bắn hạ tên lửa Nga ở sườn phía Đông của liên minh.

Nga đẩy nhanh quá trình phi công nghiệp hoá Ukraine

Nga đẩy nhanh quá trình phi công nghiệp hoá Ukraine

(Baonghean.vn) - Trong một thời gian dài, Nga đã chỉ tập trung vào quá trình phi quân sự hoá và phi phát xít hoá Ukraine. Tuy nhiên, các cuộc đối đầu ngày càng gia tăng ác liệt, và quy mô tàn phá đã cho thấy cách Nga tiếp cận với việc phi công nghiệp hoá Ukraine ngày càng rõ nét.