Những bức ảnh gây chấn động thế giới

(Baonghean.vn) - Những bức ảnh ghi lại khoảnh khắc lịch sử xảy ra ở nhiều nước trên thế giới trong đó có Việt Nam đã khiến thế giới rúng động.

Tổng thống Mỹ George Bush biết tin vụ khủng bố ngày 11/9/2001 khi một quan chức Nhà Trắng nói thầm với ông giữa tiết học của các em học sinh ở trường tiểu học Emma E. Booker, quận Sarasota, bang Florida.
Tổng thống Mỹ George Bush biết tin vụ khủng bố ngày 11/9/2001 khi một quan chức Nhà Trắng nói thầm với ông giữa tiết học của các em học sinh ở trường tiểu học Emma E. Booker, quận Sarasota, bang Florida.
Bức ảnh kinh điển ghi dấu khoảnh khắc 2 vận động viên Tommie Smith và John Carlos giơ một cánh tay lên trong khi nhận huy chương tại thế vận hội Olympic 1968 ở Mexico. Đây là cách họ thể hiện nhân quyền, đấu tranh cho nạn phân biệt chủng tộc. Bên cạnh hai người là một vận động viên người da trắng với hai cánh tay buông thõng nghiêm trang.
Bức ảnh kinh điển ghi dấu khoảnh khắc 2 vận động viên Tommie Smith và John Carlos giơ một cánh tay lên trong khi nhận huy chương tại thế vận hội Olympic 1968 ở Mexico. Đây là cách họ thể hiện nhân quyền, đấu tranh cho nạn phân biệt chủng tộc. Bên cạnh hai người là một vận động viên người da trắng với hai cánh tay buông thõng nghiêm trang.
Ông Bill Iffrig, đến từ Washington, 78 tuổi, nằm giữa đường đối mặt với nhóm cảnh sát trong vụ nổ bom tại Boston năm 2013.
Ông Bill Iffrig, đến từ Washington, 78 tuổi, nằm giữa đường đối mặt với nhóm cảnh sát trong vụ nổ bom tại Boston năm 2013.
Dorothy Counts được biết tới trong lịch sử Mỹ là cô gái da màu đầu tiên đi học tại trường trung học nằm ở thành phố Charlotte, bang North Carolina, Mỹ - nơi trước đó chỉ tiếp nhận học sinh da trắng. Tuy nhiên, sau vài ngày đi học, Counts rời trường vì bị trêu chọc do vấn nạn phân biệt chủng tộc. Bức ảnh chụp năm 1957.
Dorothy Counts được biết tới trong lịch sử Mỹ là cô gái da màu đầu tiên đi học tại trường trung học nằm ở thành phố Charlotte, bang North Carolina, Mỹ - nơi trước đó chỉ tiếp nhận học sinh da trắng. Tuy nhiên, sau vài ngày đi học, Counts rời trường vì bị trêu chọc do vấn nạn phân biệt chủng tộc. Bức ảnh chụp năm 1957.
Bức ảnh gây chấn động thế giới người đàn ông rơi từ tòa nhà Trung tâm Thương Mại thế giới ngày 11/9/2001.
Bức ảnh gây chấn động thế giới người đàn ông rơi từ tòa nhà Trung tâm Thương Mại thế giới ngày 11/9/2001.
Christian Golczynski, 8 tuổi, cắn chặt môi để khỏi bật khóc khi nhìn thẳng vào mắt người lính hải quân đang trao lại cho mình lá cờ Mỹ gấp gọn gàng. Cha cậu bé là lính hải quân Marcus Golczynski đã hy sinh trên chiến trường Iraq tháng 3/2007. Lá cờ này đã được phủ lên quan tài của cha Christian khi chuyển về quê nhà.
Christian Golczynski, 8 tuổi, cắn chặt môi để khỏi bật khóc khi nhìn thẳng vào mắt người lính hải quân đang trao lại cho mình lá cờ Mỹ gấp gọn gàng. Cha cậu bé là lính hải quân Marcus Golczynski đã hy sinh trên chiến trường Iraq tháng 3/2007. Lá cờ này đã được phủ lên quan tài của cha Christian khi chuyển về quê nhà.
Hình ảnh gây ám ảnh một cậu bé cố gắng cứu đẩy chiếc xe nôi sau cơn bão Hanna khủng khiếp tại Haiti vào năm 2008. Bức ảnh ghi lại thảm cảnh người dân nơi đây phải đối mặt sau thiên tai.
Hình ảnh gây ám ảnh một cậu bé cố gắng cứu đẩy chiếc xe nôi sau cơn bão Hanna khủng khiếp tại Haiti vào năm 2008. Bức ảnh ghi lại thảm cảnh người dân nơi đây phải đối mặt sau thiên tai.
Bức ảnh gây chấn động về thảm họa khinh khí cầu Hindenburg xảy ra ngày 6/5/1937.
Bức ảnh gây chấn động về thảm họa khinh khí cầu Hindenburg xảy ra ngày 6/5/1937. 
Một ông lão Hàn Quốc bật khóc khi chia tay người thân ở Triều Tiên sau cuộc gặp mặt hồi tháng 10/2010.
Một ông lão Hàn Quốc bật khóc khi chia tay người thân ở Triều Tiên sau cuộc gặp mặt hồi tháng 10/2010.
Nhiếp ảnh gia Malcolm Browne đã chụp được bức ảnh gây chấn động thế giới tại Việt Nam. Bức ảnh khiến thế giới rúng động này ghi lại khoảnh khắc hòa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu để phản đối đàn áp Phật giáo của chính quyền ở miền nam Việt Nam tháng 6/1963.
Nhiếp ảnh gia Malcolm Browne đã chụp được bức ảnh gây chấn động thế giới tại Việt Nam. Bức ảnh khiến thế giới rúng động này ghi lại khoảnh khắc hòa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu để phản đối đàn áp Phật giáo của chính quyền ở miền nam Việt Nam tháng 6/1963.

 Kim Ngọc

(Tổng hợp)

tin mới

Ngừng quá cảnh khí đốt qua Ukraine, Nga có hưởng lợi?

Ngừng quá cảnh khí đốt qua Ukraine, Nga có hưởng lợi?

(Baonghean.vn) - Hợp đồng quá cảnh khí đốt của Nga qua Ukraine sẽ hết hạn vào ngày 31/12/2024 và Kiev đã tuyên bố không đàm phán thỏa thuận gia hạn. Trong khi mới đây, Mỹ đã phải mở lại giao dịch với các ngân hàng của Nga nhằm thanh toán các hợp đồng năng lượng.

Hơn 2 năm, Mỹ chưa thể 'vẽ hình hài' chiến thắng cho Ukraine

Hơn 2 năm, Mỹ chưa thể 'vẽ hình hài' chiến thắng cho Ukraine

(Baonghean.vn) - Mỹ đã đầu tư một khoản tiền khổng lồ vào cuộc xung đột ở Ukraine, nhưng cuối cùng là để làm gì? Sau hơn 2 năm chiến đấu, họ vẫn chưa vẽ ra hình hài rõ ràng về “chiến thắng” ở Kiev là gì? Phải chăng, việc lấp lửng giữa thành và bại mới là kế hoạch của Mỹ?

Na Uy tuyên bố Châu Âu phụ thuộc vào phân bón của Nga

Na Uy tuyên bố Châu Âu phụ thuộc vào phân bón của Nga

Châu Âu đang vô tình trở nên phụ thuộc vào việc nhập khẩu phân bón của Nga, Svein Tore Holsäther - Giám đốc điều hành của công ty hóa chất Na Uy Yara International, một trong những nhà cung cấp phân khoáng lớn nhất thế giới, cho biết trong một cuộc phỏng vấn với Financial Times.

Tiết lộ thời điểm Mỹ đưa quân tới Ukraine

Tiết lộ thời điểm Mỹ đưa quân tới Ukraine

(Baonghean.vn) - Theo nghị sĩ Hạ viện Mỹ Marjorie Taylor Greene, Washington sẽ mang quân đến quân tới Kiev, sau sự sụp đổ của Lực lượng vũ trang Ukraine. Trong khi đó, Tổng thống Ukraine Zelensky hối thúc Mỹ tăng tốc chuyển giao vũ khí. 

Cùng Quân đoàn châu Phi, Nga mở mặt trận thứ hai đối chọi Pháp và Mỹ

Cùng Quân đoàn châu Phi, Nga mở mặt trận thứ hai đối chọi Pháp và Mỹ

(Baonghean.vn) - Ngay cả trong thời Chiến tranh Lạnh và cạnh tranh giữa các siêu cường, châu Phi là khu vực mà Liên Xô trước đây rất ít ảnh hưởng. Đây là sân banh của Pháp trong hơn 6 thập niên qua, và với mỗi nước châu Phi này, Pháp chỉ tốn “vài bộ đồ vest” để duy trì ảnh hưởng hậu thuộc địa.