Sự kiện quốc tế nổi bật trong tuần

(Baonghean.vn) - Quan hệ Mỹ - Nga tiếp tục lao dốc, siêu bão Matthew, Liên Hợp Quốc có tân Tổng thư ký… đang là tâm điểm của tuần vừa rồi. Hãy cùng báo Nghệ An điện tử điểm lại những sự kiện nổi bật trong tuần vừa qua.

1. Quan hệ Nga - Mỹ tiếp tục lao dốc

Ngày 3/10, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã ký sắc lệnh đình chỉ thỏa thuận với Mỹ về vấn đề hạt nhân mà 2 bên đạt được năm 2000. Hai ngày sau đó , Nga lại đình chỉ thêm thỏa thuận hợp tác nghiên cứu hạt nhân và năng lượng sạch với Mỹ. Về phía Mỹ, cũng trong ngày 3/10, chính quyền Washington đã đình chỉ cuộc đàm pháo song phương về hòa bình Syria. Theo giới phân tích và quan sát, đây có thể là giai đoạn khó khăn giữa 2 quốc gia vì những tranh cãi trong cuộc xung đột ở Ukraina và khủng hoảng Syria.
Ngày 3/10, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã ký sắc lệnh đình chỉ thỏa thuận với Mỹ về vấn đề hạt nhân mà 2 bên đạt được năm 2000. Hai ngày sau đó, Nga lại đình chỉ thêm thỏa thuận hợp tác nghiên cứu hạt nhân và năng lượng sạch với Mỹ. Về phía Mỹ, cũng trong ngày 3/10, chính quyền Washington đã đình chỉ cuộc đàm pháo song phương về hòa bình Syria. Theo giới phân tích và quan sát, đây có thể là giai đoạn khó khăn giữa 2 quốc gia vì những tranh cãi trong cuộc xung đột ở Ukraina và khủng hoảng Syria.

2. Công bố giải Nobel năm 2016 trong các lĩnh vực vật lý, hóa học và hòa bình.

Ngày 4/10, 3 nhà khoa học người Anh là David Thouless, Durican Haldane và Michael Kosterlitz đã giành giải thưởng Nobel vật lý cho nghiên cứu lý thuyết về trạng thái kỳ lạ của vật chất. Trong khi đó, giải Nobel hóa học thuộc về 3 nhà khoa học là ông Jean-Piere Sauvage người Pháp, J.Fraser Stoddart người Anh và Bernard L.Ferringa người Hà Lan. Còn giải Nobel hòa bình đã được trao cho Tổng thống Colombia Juan Manuel Santos vì những nỗ lực kiến tạo hoàn bình với nhóm nổi dậy FARC.
Ngày 4/10, 3 nhà khoa học người Anh là David Thouless, Durican Haldane và Michael Kosterlitz đã giành giải thưởng Nobel vật lý cho nghiên cứu lý thuyết về trạng thái kỳ lạ của vật chất. Trong khi đó, giải Nobel hóa học thuộc về 3 nhà khoa học là ông Jean-Piere Sauvage người Pháp, J.Fraser Stoddart người Anh và Bernard L.Ferringa người Hà Lan. Còn giải Nobel hòa bình đã được trao cho Tổng thống Colombia Juan Manuel Santos vì những nỗ lực kiến tạo hoàn bình với nhóm nổi dậy FARC. Ảnh: Tổng thống Santos.

3. Siêu bão Matthew gây nhiều thiệt hại cho các nước vùng Caribe

Theo ước tính sơ bộ, siêu bão Matthew khi quét qua Haiti đã khiến hơn 877 người thiệt mạng cũng như quá hủy, nhấn chìm nhiều tài sản của người dân trong dòng nước lũ. Sau khi tàn phá các nước Haiti, Cuba và Bahamas, cơn bão đang tiếp tục hoành hành ở khu vực bờ đông nước Mỹ khiến ít nhất 3 triệu người Mỹ phải đi di tản.
Theo ước tính sơ bộ, siêu bão Matthew khi quét qua Haiti đã khiến hơn 877 người thiệt mạng cũng như quá hủy, nhấn chìm nhiều tài sản của người dân trong dòng nước lũ. Sau khi tàn phá các nước Haiti, Cuba và Bahamas, cơn bão đang tiếp tục hoành hành ở khu vực bờ đông nước Mỹ khiến ít nhất 3 triệu người Mỹ phải đi di tản.

4. Lại có thêm một vụ đánh cắp thông tin mật của NSA

Theo Bộ Tư Pháp Mỹ, ông Harold Thomas Martin 51 tuổi, nhân viên công ty Booz Allen Hamilton chịu trách nhiệm về hầu hết các hoạt động mạng nhạy cảm nhất của NSA mà Edward Snowden từng làm, đã bị bắt vì tội ăn cắp các “mã nguồn” có độ bí mật cao do Cơ quan Tình báo Quốc gia (NSA) phát triển để “hack” các hệ thống tin học của chính phủ các nước khác. Các tài liệu được cho là bị ông này ăn cắp “có vai trò trọng yếu đối với an ninh quốc gia... Trong số các tài liệu mật này có 6 tài liệu được lấy từ nguồn tình báo nhạy cảm và do một cơ quan chính phủ tạo ra vào năm 2014. Hiện Martin đang phải đối mặt với mức án 10 năm tù giam vì tội ăn cắp tài sản chính phủ và một năm vì tội xóa bỏ tài liệu mật.
Theo Bộ Tư Pháp Mỹ, ông Harold Thomas Martin 51 tuổi, nhân viên công ty Booz Allen Hamilton chịu trách nhiệm về hầu hết các hoạt động mạng nhạy cảm nhất của NSA mà Edward Snowden từng làm, đã bị bắt vì tội ăn cắp các “mã nguồn” có độ bí mật cao do Cơ quan Tình báo Quốc gia (NSA) phát triển để “hack” các hệ thống tin học của chính phủ các nước khác. Các tài liệu được cho là bị ông này ăn cắp “có vai trò trọng yếu đối với an ninh quốc gia... Trong số các tài liệu mật này có 6 tài liệu được lấy từ nguồn tình báo nhạy cảm và do một cơ quan chính phủ tạo ra vào năm 2014. Hiện Martin đang phải đối mặt với mức án 10 năm tù giam vì tội ăn cắp tài sản chính phủ và một năm vì tội xóa bỏ tài liệu mật.

5. Liên Hợp Quốc có tân Tổng thư ký

Với sự ủng hộ của 13 trên tổng số 15 nước thành viên của Hội đồng Bảo an cũng như không có thành  viên nào phủ quyết, cựu Thủ tướng Bồ Đào Nha Antonio Guterres sẽ trở thành Tổng thư ký tiếp theo của Liên Hợp Quốc thay thế cho ông Ban Ki Moon vào ngày 1/1/2017. Không chỉ được ví như “nhà bảo trợ không mệt mỏi cho những người tị nạn” trong suốt 1 thập kỷ làm Cao ủy của Liên Hợp Quốc về người tị nạn, ông Guterres cũng là quan chức đứng đầu Chính phủ một quốc gia đầu tiên trở thành Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc - chức vụ vốn chủ yếu được dành cho cựu Ngoại trưởng các nước.
Với sự ủng hộ của 13 trên tổng số 15 nước thành viên của Hội đồng Bảo an cũng như không có thành viên nào phủ quyết, cựu Thủ tướng Bồ Đào Nha Antonio Guterres sẽ trở thành Tổng thư ký tiếp theo của Liên Hợp Quốc thay thế cho ông Ban Ki Moon vào ngày 1/1/2017. Không chỉ được ví như “nhà bảo trợ không mệt mỏi cho những người tị nạn” trong suốt 1 thập kỷ làm Cao ủy của Liên Hợp Quốc về người tị nạn, ông Guterres cũng là quan chức đứng đầu Chính phủ một quốc gia đầu tiên trở thành Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc - chức vụ vốn chủ yếu được dành cho cựu Ngoại trưởng các nước.

6. Hai ứng viên Phó Tổng thống Mỹ lần đầu so găng.

Ngày 4/10, 2 ứng cử viên là ông Tim Kaine đảng Dân chủ và Mike Pence đảng Cộng hòa tận dụng từng phút một để “bám đuổi nhau sát nút” trong cuộc tranh luận đầu tiên giữa 2 ứng viên Phó Tổng thống Mỹ. Dù cuộc tranh luận giữa hai ứng viên Phó Tổng thống diễn ra nảy lửa hơn so với dự đoán, vào đúng giai đoạn gay cấn nhất trong chặng đua cuối cùng vào Nhà Trắng, song các nhà phân tích cho rằng nó khó có thể tác động tới cục diện của “trận chung kết” sẽ diễn ra vào ngày 8/11 tới đây.
Ngày 4/10, 2 ứng cử viên là ông Tim Kaine đảng Dân chủ và Mike Pence đảng Cộng hòa tận dụng từng phút một để “bám đuổi nhau sát nút” trong cuộc tranh luận đầu tiên giữa 2 ứng viên Phó Tổng thống Mỹ. Dù cuộc tranh luận giữa hai ứng viên Phó Tổng thống diễn ra nảy lửa hơn so với dự đoán, vào đúng giai đoạn gay cấn nhất trong chặng đua cuối cùng vào Nhà Trắng, song các nhà phân tích cho rằng nó khó có thể tác động tới cục diện của “trận chung kết” sẽ diễn ra vào ngày 8/11 tới đây.

Chu Thanh

(Tổng hợp)

tin mới

Cùng Quân đoàn châu Phi, Nga mở mặt trận thứ hai đối chọi Pháp và Mỹ

Cùng Quân đoàn châu Phi, Nga mở mặt trận thứ hai đối chọi Pháp và Mỹ

(Baonghean.vn) - Ngay cả trong thời Chiến tranh Lạnh và cạnh tranh giữa các siêu cường, châu Phi là khu vực mà Liên Xô trước đây rất ít ảnh hưởng. Đây là sân banh của Pháp trong hơn 6 thập niên qua, và với mỗi nước châu Phi này, Pháp chỉ tốn “vài bộ đồ vest” để duy trì ảnh hưởng hậu thuộc địa.

Báo Đức: Ukraine đã bỏ lỡ cơ hội để làm thành viên NATO

Báo Đức: Ukraine đã bỏ lỡ cơ hội để làm thành viên NATO

(Baonghean.vn) - Tờ Berliner Zeitung (Đức) cho rằng, việc nhượng bộ lãnh thổ cho Nga để đối lấy tư cách thành viên NATO là một lựa chọn tốt để Ukraine chấm dứt xung đột, nhưng dường như nó đã bị bỏ lỡ. Hiện, việc đạt được thoả thuận như vậy khó khăn hơn nhiều, khi Nga đã chiếm ưu thế lớn.

Bản tin quốc tế: Nga phải sợ NATO?

Bản tin quốc tế: Nga phải sợ NATO?

(Baonghean.vn) - Nói trước Quốc hội ngày 26/4, Ngoại trưởng Ba Lan Radoslaw Sikorski cho rằng, Nga nên lo sợ một cuộc đụng độ với NATO vì một cuộc chiến như vậy sẽ kết thúc với “thất bại không thể tránh khỏi” đối với Moskva.

Từ triển khai vũ khí hạt nhân đến tiêm kích, Ba Lan là nạn nhân của toan tính chính trị

Từ triển khai vũ khí hạt nhân đến tiêm kích, Ba Lan là nạn nhân của toan tính chính trị

(Baonghean.vn) - Ý tưởng triển khai vũ khí hạt nhân của Mỹ ở Ba Lan không chỉ nói về sự gia tăng các mối đe dọa quân sự đối với Nga nói chung. Mà sâu xa hơn, cho thấy sự bất hòa nội bộ của Ba Lan, cũng như những toan tính và tranh chấp trong hậu cung” NATO để thu hút sự chú ý của Mỹ.

Mỹ đổ thêm dầu vào lửa bằng việc cung cấp tên lửa tầm xa cho Ukraine

Bản tin quốc tế: Mỹ đổ thêm dầu vào lửa bằng việc cung cấp tên lửa tầm xa cho Ukraine

(Baonghean.vn) - Mỹ tiếp tục đổ thêm dầu vào lửa bằng việc cung cấp tên lửa tầm xa cho Kiev, nhưng kết quả của chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine là kết luận đã được định trước: "Nga sẽ thắng" - Thư ký báo chí của Tổng thống Nga, ông Dmitry Peskov ngày 25/4 tuyên bố.

Ukraine có thể mất toàn bộ các 'thành trì' quan trọng trước khi nhận được 61 tỷ USD

Ukraine có thể mất toàn bộ các 'thành trì' quan trọng trước khi nhận được 61 tỷ USD

(Baonghean.vn) - Dù được Mỹ trang bị gói viện trợ trị giá 61 tỷ USD, Ukraine vẫn thiếu nhiều điều kiện tiên quyết để giành ưu thế, bao gồm cả đào tạo nhân lực và động lực chiến đấu. Nếu không huy động thêm binh lính, tích cực giành lại quyền kiểm soát lãnh thổ, Kiev có nguy cơ lãng phí viện trợ này.

Bản tin Quốc tế: Moskva cảnh báo NATO về hậu quả tập trận sát biên giới Nga

Bản tin Quốc tế: Moskva cảnh báo NATO về hậu quả tập trận sát biên giới Nga

(Baonghean.vn)- Bản tin hôm nay có những thông tin đáng chú ý sau: Giới chức Mỹ nghi ngờ khả năng chiến thắng của Ukraine sau khi nhận viện trợ; Cơ sở lọc dầu của Nga cháy do UAV Ukraine; Moskva cảnh báo NATO về hậu quả tập trận sát biên giới Nga; Mỹ sẽ tiếp tục hoạt động ở Niger dù đã rút quân

Gói viện trợ cứu Kiev khỏi ‘nắng hạn’, hay phương Tây sa lầy vào khủng hoảng ở Ukraine?

Gói viện trợ cứu Kiev khỏi ‘nắng hạn’, hay phương Tây sa lầy vào khủng hoảng ở Ukraine?

(Baonghean.vn) - Hôm nay dự luật viện trợ cho Ukraine được đưa ra bỏ phiếu tại Thượng viện Mỹ, trước khi tổng thống ký thành luật. Liệu gói này có giúp Ukraine thay đổi tình thế hay không, khi nó đến Kiev “chậm trễ”?. Còn với Nga, việc này chỉ làm giàu cho tổ hợp công nghiệp quân sự của Mỹ.

Tổng thống Zelensky cho rằng Ukraine có thể bắt đầu đàm phán với Nga

Ukraine có thể bắt đầu đàm phán với Nga?

(Baonghean.vn) -Theo RIA Novosti, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky ngày 22/4 cho biết: "Chúng tôi sẽ chuẩn bị một tài liệu để giải quyết mọi vấn đề trong tầm nhìn của chúng tôi. Và chúng tôi sẽ tìm thời điểm thích hợp để chuyển nó cho đối phương và cùng thảo luận ở Thuỵ Sỹ".