Tiết lộ siêu vũ khí của thế kỷ XXI

Siêu vũ khí mới của thế kỷ XXI sẽ không phải là nguyên tử hoặc bom nhiệt hạch mà là hệ thống trí tuệ nhân tạo tự học đã được các cường quốc hàng đầu phát triển.

Trí tuệ nhân tạo là vũ khí chính của thế kỷ XXI.
Trí tuệ nhân tạo là siêu vũ khí của thế kỷ XXI.

Nhà tương lai học người Pháp Jean-Christophe Boni đã tuyên bố như vậy tại cuộc họp báo trong "Kaspersky Lab" nhân dịp lễ hội Kaspersky Geek Picnic.

"Nelson Mandela ngay từ năm 1995 đã viết rằng vũ khí chính của thế kỷ XXI sẽ được hình thành, để thay thế vũ khí hạt nhân và các loại vũ khí hủy diệt hàng loạt khác của thế kỷ XX. Trên  thực tế, tôi cho rằng đó sẽ là hệ thống trí tuệ nhân tạo dành cho công việc của nó, trái ngược với bom nguyên tử, sẽ không cần đến uranium, không cần các nhà máy chế biến và những thứ khó kiếm khác, mà chỉ cần silic và điện", - nhà nghiên cứu Pháp tuyên bố.

Như ông lưu ý, bản thân thực tế tạo lập hoặc phát triển hệ thống trí tuệ nhân tạo đã là không thể theo dõi giám sát theo cách tương tự như của IAEA và các cơ quan hạt nhân khác theo dõi dấu vết của uranium, plutonium hoặc những hạt nhân phóng xạ khác bên cạnh các chủ thể bí mật ở Triều Tiên hay Iran. Vì thế, sự xuất hiện của những "siêu vũ khí" như vậy sẽ là cực kỳ phức tạp hoặc thậm chí không thể tiên liệu dự đoán.

"Các chính trị gia và đại diện các cơ quan thực thi pháp luật của Pháp, Israel và nhiều nước khác phủ nhận rằng họ đang phát triển hệ thống tương tự để tiến hành chiến tranh điều khiển học. Nếu thực sự là vậy, chúng ta đơn giản là sẽ không thể kiểm tra. Nhưng tôi cho rằng, những nghiên cứu này đang được tiến hành, và đó là nhiệm vụ chiến lược chính yếu đối với phần lớn các cường quốc hàng đầu trên thế giới", - nhà khoa học khái quát.

Theo Sputnik

tin mới

Ukraine có thể mất toàn bộ các 'thành trì' quan trọng trước khi nhận được 61 tỷ USD

Ukraine có thể mất toàn bộ các 'thành trì' quan trọng trước khi nhận được 61 tỷ USD

(Baonghean.vn) - Dù được Mỹ trang bị gói viện trợ trị giá 61 tỷ USD, Ukraine vẫn thiếu nhiều điều kiện tiên quyết để giành ưu thế, bao gồm cả đào tạo nhân lực và động lực chiến đấu. Nếu không huy động thêm binh lính, tích cực giành lại quyền kiểm soát lãnh thổ, Kiev có nguy cơ lãng phí viện trợ này.

Bản tin Quốc tế: Moskva cảnh báo NATO về hậu quả tập trận sát biên giới Nga

Bản tin Quốc tế: Moskva cảnh báo NATO về hậu quả tập trận sát biên giới Nga

(Baonghean.vn)- Bản tin hôm nay có những thông tin đáng chú ý sau: Giới chức Mỹ nghi ngờ khả năng chiến thắng của Ukraine sau khi nhận viện trợ; Cơ sở lọc dầu của Nga cháy do UAV Ukraine; Moskva cảnh báo NATO về hậu quả tập trận sát biên giới Nga; Mỹ sẽ tiếp tục hoạt động ở Niger dù đã rút quân

Gói viện trợ cứu Kiev khỏi ‘nắng hạn’, hay phương Tây sa lầy vào khủng hoảng ở Ukraine?

Gói viện trợ cứu Kiev khỏi ‘nắng hạn’, hay phương Tây sa lầy vào khủng hoảng ở Ukraine?

(Baonghean.vn) - Hôm nay dự luật viện trợ cho Ukraine được đưa ra bỏ phiếu tại Thượng viện Mỹ, trước khi tổng thống ký thành luật. Liệu gói này có giúp Ukraine thay đổi tình thế hay không, khi nó đến Kiev “chậm trễ”?. Còn với Nga, việc này chỉ làm giàu cho tổ hợp công nghiệp quân sự của Mỹ.

Tổng thống Zelensky cho rằng Ukraine có thể bắt đầu đàm phán với Nga

Ukraine có thể bắt đầu đàm phán với Nga?

(Baonghean.vn) -Theo RIA Novosti, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky ngày 22/4 cho biết: "Chúng tôi sẽ chuẩn bị một tài liệu để giải quyết mọi vấn đề trong tầm nhìn của chúng tôi. Và chúng tôi sẽ tìm thời điểm thích hợp để chuyển nó cho đối phương và cùng thảo luận ở Thuỵ Sỹ".

Bản tin quốc tế: Xung đột đẩy chi tiêu quân sự lên mức 'cao nhất chưa từng có'

Bản tin quốc tế: Xung đột đẩy chi tiêu quân sự lên mức 'cao nhất chưa từng có'

(Baonghean.vn) - Bản tin quốc tế ngày 22/4 gồm những thông tin: Xung đột đẩy chi tiêu quân sự lên mức 'cao nhất chưa từng có'; Tư lệnh quân đội Israel phê duyệt kế hoạch tiếp tục cuộc chiến ở Gaza; Iraq phóng tên lửa vào căn cứ quân sự của Mỹ ở Syria; Iran bác tin đàm phán trực tiếp với Mỹ.