#người mông

147 kết quả

Người 'giữ lửa' nghề rèn truyền thống của người Mông

Người 'giữ lửa' nghề rèn truyền thống của người Mông

(Baonghean.vn) - Là thế hệ thứ 3 trong gia đình người Mông gắn bó với nghề rèn truyền thống, ông Và Tông Dê (Tương Dương) ngày ngày thổi lửa làm ra không biết bao nhiêu dụng cụ lao động cho bà con. Lò rèn không chỉ nuôi sống gia đình ông mà còn là nơi lưu giữ nghề truyền thống của đồng bào Mông.

Đặc sản bánh “lua dúa” của người Mông Nghệ An

Đặc sản bánh 'lua dúa' của người Mông Nghệ An

(Baonghean.vn) - Sau những vụ mùa, đến dịp gần Tết, nhà nhà người Mông ở bản Sơn Hà (xã Tà Cạ, huyện Kỳ Sơn, Nghệ An ) lại bắt tay vào làm bánh nếp có tên gọi là lua dúa. Đây là loại bánh mang đậm nét văn hóa truyền thống ẩm thực của dân tộc Mông từ xưa đến nay.

Xem người Mông Nghệ An làm bánh đặc sản 'lua dúa'

Xem người Mông Nghệ An làm bánh đặc sản 'lua dúa'

(Baonghean.vn) - Ngày Tết càng đến gần cũng là dịp người Mông ở Nghệ An bắt đầu vào mùa làm bánh "lua dúa". Những chiếc bánh dẻo của cộng đồng này chủ yếu dùng để ăn trong gia đình và cũng là vật phẩm không thể thiếu trong lễ cúng của một số dòng họ.

Mùa hồng chín đỏ trên bản người Mông xứ Nghệ

Mùa hồng chín đỏ trên bản người Mông xứ Nghệ

(Baonghean.vn) - Những cây hồng trĩu quả trút bỏ hết lớp lá khi mùa Đông đến trên bản làng người Mông huyện Kỳ Sơn tạo nên một vẻ đẹp hiếm có. Khắp nơi rực lên một màu đỏ của hồng chín như xua tan cái lạnh của ngày đông.  

Những người gieo chữ ở Pu Lon

Những người gieo chữ ở Pu Lon

(Baonghean.vn) - Trên đỉnh núi Pu Lon cao gần 2.000 mét so với mực nước biển, những người giáo viên cắm bản vẫn ngày đêm âm thầm gieo chữ cho đám trò nhỏ. Hàng chục năm bám bản, những gì họ nhận lại được chính là tình yêu của bản làng, sự kính trọng, biết ơn của bà con người Mông nơi đây.

Tự do trong tình yêu và hôn nhân ở người Mông

Tự do trong tình yêu và hôn nhân ở người Mông

(Baonghean.vn) - L.T.S: Liệu có phải lúc nào hôn nhân và tình yêu cũng phải song hành? Liệu có phải hôn nhân là nấm mồ chôn vùi tình yêu? Thực tế cho thấy ở người Mông, đôi khi có một sự tồn tại độc lập giữa khái niệm hôn nhân và tình yêu...

Nghề “bế” gừng thuê cho người Mông ở Na Ngoi

Nghề 'bế' gừng thuê cho người Mông ở Na Ngoi

(Baonghean.vn) -Ở xã Na Ngoi, huyện Kỳ Sơn, gừng là một trong những cây trồng chủ lực. Mùa thu hoạch, nhiều hộ đồng bào Mông thuê người Thái, người Khơ Mú ở các địa bàn lân cận để "bế", tức thồ gừng, từ nương rẫy vận chuyển về bãi tập kết.

Người Mông

Ban Tôn giáo Chính phủ làm việc tại huyện Kỳ Sơn

(Baonghean.vn) - Ngày 28/6, đoàn công tác của Ban Tôn giáo Chính phủ do đồng chí Nguyễn Ánh Chức - Phó trưởng Ban Tôn giáo Chính phủ làm trưởng đoàn có buổi làm việc về hoạt động tín ngưỡng của đồng bào người Mông và những vấn đề trong công tác quản lý nhà nước trên địa bàn huyện Kỳ Sơn.

Nỗi lo ở khu tái định cư vùng sạt lở

Nỗi lo ở khu tái định cư vùng sạt lở

(Baonghean.vn) - Sau khi những vết nứt bí ẩn xuất hiện ở bản cũ, 49 hộ dân người Mông đã được di dời đến nơi ở mới. Tuy nhiên, ở khu tái định cư chưa được bao lâu, người dân lại tiếp tục bất an vì những nguy cơ sạt lở, ngập nước.
Thầy cúng Chứ Nênh/Nả Nênh trong quan điểm người Mông

Thầy cúng Chứ Nênh/Nả Nênh trong quan điểm người Mông

(Baonghean.vn) - Theo quan niệm của người Mông, cơ thể người sẽ gồm 3 phần cơ bản: Phần thể xác (lub cev), phần tâm và phần hồn (ntsuj plig). Khi một người được chọn để có thể trở thành thầy cúng, phần hồn (ntsuj plig) sẽ được Khua Nênh thử nghiệm và mang đi học hỏi.
Vì sao rất nhiều người Mông có tên là Tủa (Tuam/Tuôv)?

Vì sao rất nhiều người Mông có tên là Tủa (Tuam/Tuôv)?

(Baonghean.vn) - Trong bối cảnh giao thoa văn hóa toàn cầu, người Mông có thể chọn cho con cái họ những cái tên rất “Việt”, rất “Tây”, nhưng vẫn còn rất nhiều người Mông lựa chọn những cái tên rất “Mông”. Một trong những cái tên được đặt phổ biến nhất trong cộng đồng người Mông là Tủa.
Đến Mường Lống xem hội bò chận

Đến Mường Lống xem hội bò chận

(Baonghean.vn) -  Đối với người Mông ở Mường Lống, hội chọi bò, theo cách gọi địa phương là “hội bò chận”, là một nét văn hóa không thể thiếu trong đời sống tinh thần. Hội bò chận dường như là một thứ đặc sản thể hiện văn hoá, tính cách, khí chất của người Mông xứ Nghệ. Đây là nơi để các chủ bò ở bản trên, mường dưới gặp gỡ, giao lưu, thể hiện sự cần cù lao động, sáng tạo và tài năng chăm sóc, huấn luyện của bà con đồng bào dân tộc Mông.
Hơ-Mông (H’mông), Mông, Mèo: Đọc, viết sao cho đúng?

Hơ-Mông (H’mông), Mông, Mèo: Đọc, viết sao cho đúng?

(Baonghean.vn) -  Là tộc người đã định cư ở Việt Nam hơn 400 năm, với số dân gần 1,4 triệu người, đông thứ 8 trong các dân tộc ở Việt Nam, nhưng tộc danh của người Mông vẫn chưa được công chúng hiểu và đọc , viết cho đúng. Ở Việt Nam, người Mông thường được gọi là “Hơ-Mông” hoặc “Mèo” ; còn trên các văn bản viết, người ta có khi viết “H’mông”, HMông, có khi lại viết Mông, Mèo. Như vậy, đâu mới là cái tên đúng nhất về dân tộc này và vì sao lại có những cách gọi , đọc, viết khác nhau như vậy? Bài viết dưới đây của một người Mông giải thích rõ về điều này.
Người Mông đổi mới – Kỳ cuối: Bản làng không còn hoa anh túc

Người Mông đổi mới - Kỳ cuối: Bản làng không còn hoa anh túc

(Baonghean.vn) - Cùng với sự phát triển của cơ sở hạ tầng ở vùng đồng bào dân tộc Mông là sự thay đổi về tư duy và cung cách làm ăn. Đặc biệt, những “thủ phủ” của cây anh túc một thời bây giờ hoàn toàn đã thay sắc mới, những thung lũng bạt ngàn hoa anh túc trước kia hiện trở thành những khu trang trại cho thu nhập cao.
Người Mông đổi mới – Kỳ 4: Những người tiên phong làm du lịch

Người Mông đổi mới - Kỳ 4: Những người tiên phong làm du lịch

(Baonghean.vn) - Người Mông sống ở trên rẻo cao, từ đời này qua đời khác chỉ sống dựa vào chăn nuôi, trồng trọt hoặc săn bắn. Với việc đi rẫy, có lẽ chẳng ai siêng năng và giỏi như người Mông. Nhưng họ lại không quen với công việc buôn bán, làm dịch vụ. Tuy nhiên gần đây, một số người đã thay đổi với việc tiên phong làm du lịch.