Thu nhập tiền tỷ từ những mô hình kinh tế ở Đông Hiếu (Tx Thái Hòa)

(Baonghean.vn) - Rất nhiều mô hình sản xuất, chăn nuôi ở xã Đông Hiếu (TX Thái Hòa) phát huy hiệu quả, góp phần tăng thu nhập cho người dân.

Mô hình trồng đại táo kết xen với trồng cam của anh Phan Văn Viên ở xóm Đông Thành, Đông Hiếu mới làm được 6 tháng nhưng húa hẹn cho  thu hoạch từ 60-80 triệu/ha/mùa
Hiện xã có trên 42 mô hình gồm: Trồng cỏ, nuôi bò sữa; chăn nuôi trang trại, trồng cây ăn quả theo hướng hàng hóa... Trong ảnh: Mô hình trồng đại táo đầu tiên tại xã Đông Hiếu của anh Phan Văn Viên ở xóm Đông Thành. Với mô hình này, trong khi chờ cam đến chu kỳ kinh doanh, cây đại táo hứa hẹn cho thu hoạch từ 60-80 triệu đồng/vụ.
Vườn táo trên 1 ha với trên 300 gốc xen với 400 gốc cam của anh Phan Văn Viên. Phía xa là đồng cỏ của người dân trồng để nuôi bò sữa với Vinamilk
Gia trại trên 1 ha với 300 gốc táo xen với 400 gốc cam của anh Phan Văn Viên. Ngoài trồng táo đại, vào mùa hè, anh Viên trồng bí xanh, mỗi vụ cho thu nhập từ 20-30 triệu.
Mô hình chăn nuôi tổng hợp của ông Đặng Quang Thắng ở xóm Đông Thành, trong đó với 2.000 m2 đất bạc màu mỗi năm ông trồng 150 gốc quýt cho thu nhập trên 20 triệu năm; diện tích còn lại nuôi nhà và ong mật cho thu nhập bình quân 30 triệu đồng/năm
Trang trại tổng hợp của ông Đặng Quang Thắng trên 2.000 m2, mỗi năm ông trồng 150 gốc quýt cho thu nhập trên 20 triệu năm; diện tích còn lại chăn nuôi gia cầm thu nhập bình quân 30 triệu đồng/năm.
Trang trại chăn nuôi lợn ngoại đẻ của anh Nguyễn Văn Thành ở xóm Đông Tiến, xã Đông Hiếu. Với trên 60 con lợn nái mỗi năm xuất bán ra thị trường từ 1.200-1.500 con giống cho thu nhập gần 1 tỷ đồng/năm
Trang trại chăn nuôi lợn nại ngoại của anh Nguyễn Văn Thành ở xóm Đông Tiến có trên 60 con lợn nái, mỗi năm xuất bán ra thị trường từ 1.200-1.500 con giống cho thu nhập gần 1 tỷ đồng/năm.
Ngoài nuôi lợn nái, vợ chồng anh Nguyễn Văn Thành còn nuôi lợn đực để bán thịt, mỗi năm bán ra từ 2 đến 3 tấn; giá bình quân 50.000 đồng/kg, cao hơn 3 ngàn đồng/kg so với giá lợn thường
Ngoài nuôi lợn nái, vợ chồng anh Nguyễn Văn Thành còn nuôi lợn đực ngoại để bán thịt, mỗi năm bán ra từ 2 đến 3 tấn với giá bình quân 50.000 đồng/kg.

Chiều về trên đường quê Nông thôn mới xóm Đông Thành, Đông Hiếu

Từ thu nhập cao, người dân xóm Đông Thắng (33 hộ/116 nhân khẩu) đã đóng góp gần 70 triệu đồng để cùng với nguồn xi măng do nhà nước hỗ trợ làm xong đường bê tông dài 1,26 km.

 Nguyễn Hải

tin mới

Cháy rừng ban đêm ở xã Nam Thái, Nam Đàn. Ảnh: PV

Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Văn Đệ trực tiếp chỉ đạo dập lửa rừng ở Nam Đàn

(Baonghean.vn) - Ngày 30/4, tại 2 huyện Thanh Chương, Nam Đàn đã xảy ra cháy rừng. Nhận được thông tin đồng chí Nguyễn Văn Đệ - Phó chủ tịch UBND tỉnh, đồng chí Phùng Thành Vinh - Giám đốc Sở nông nghiệp và PTNT, lãnh đạo Chi cục kiểm lâm đã trực tiếp đến hiện trường chỉ đạo dập lửa.

Phát triển tài sản trí tuệ: Hiệu quả lâu dài và lan tỏa

Phát triển tài sản trí tuệ: Hiệu quả lâu dài và lan tỏa

(Baonghean.vn) - Tài sản trí tuệ là một loại tài sản được pháp luật bảo hộ thông qua quyền sở hữu trí tuệ. Những năm gần đây, tài sản trí tuệ ngày càng được chú trọng quan tâm, chú trọng, trở thành chìa khóa để các sản phẩm địa phương bay cao, vươn xa và được bảo hộ trên toàn thế giới.

Tại xã Diễn Đoài, huyện Diễn Châu từ ngày 1/4 đến nay UBND xã đã lập chốt ngay tại cửa rừng ở xóm Xuân Sơn, nhằm kiểm soát người ra vào rừng. Điểm chốt này luôn có lực lượng dân quân tự vệ, công an xã, cán bộ lâm nghiệp túc trực 24/24h. Ảnh: Văn Trường

Nghệ An: Căng mình canh trực lửa rừng những ngày nắng rát

(Baonghean.vn) - Những ngày vừa qua Nghệ An nắng nóng cao độ, có những nơi nhiệt độ lên tới 41°C đến 43°C, nguy cơ cháy rừng rất cao. Lực lượng kiểm lâm đang phối hợp với chính quyền các địa phương, lập chốt kiểm soát người vào rừng, canh gác lửa nhằm giảm thiểu nguy cơ cháy rừng.

Các huyện vùng cao ngăn suối để chắt nước cứu lúa

Các huyện vùng cao ngăn suối để chắt nước cứu lúa

(Baonghean.vn) - Đợt nắng nóng kéo dài liên tục những ngày vừa qua đã khiến nhiều diện tích lúa ở các huyện miền núi Quỳ Châu, Quế Phong bị thiếu nước. Đơn vị quản lý thuỷ lợi cùng bà con nông dân phải ngăn suối để chắt nước, sử dụng máy bơm dầu dã chiến dồn sức chống hạn cứu lúa.