Yên Thành phát triển cây dược liệu

(Baonghean.vn) - Phong trào trồng và nhân giống các loại cây dược liệu đang được nhiều hộ dân ở huyện Yên Thành tích cực tham gia, là một trong những hướng đi mới nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn.

1
2 năm lại nay, gia đình ông Hồ Phi Trực, xóm ngã Tư xã Công Thành đã đầu tư hàng chục triệu đồng để quy hoạch thêm 2 sào vườn đồng sau chuyển đổi thành mô hình trồng cây dược liệu hàng hóa.
Mô hình trồng cây dược liệu của ông  Hồ Phi Trực, xã Công Thành được đầu tư bằng hệ thống tưới khoa học, vừa tiết kiệm nguồn nước, vừa tạo độ ẩm cho cây phát triển trong mùa khô hạn.
 Trong khu vườn  của lương y đã  trồng nhiều loài cây dược liệu quý, nhằm mục đích chủ động nguồn nguyên liệu và giảm chi phí cho người bệnh. Khu vườn được đầu tư hệ thống tưới khoa học, vừa tiết kiệm nguồn nước, vừa tạo độ ẩm cho cây phát triển trong mùa khô hạn. Nhờ chăm sóc đúng quy trình kỹ thuật, sau một năm cho thu hoạch gần 5 tạ sản phẩm khô, với giá thị trường 40 ngàn đồng/kg, thu về 20 triệu đồng.
Lương y Nguyễn Văn Quát là người có nhiều kinh nghiệm trồng cây dược liệu Rẽ quạt ở xã Hùng Thành.
Lương y Nguyễn Văn Quát - Chủ tịch Hội đông y xã Hùng Thành, người có nhiều kinh nghiệm trồng cây dược liệu, cho biết: Ngoài khu vườn thuốc nam ở Trạm y tế xã với 60  loài cây dược liệu mẫu, vừa điều trị cho người bệnh, vừa nhân giống để nhân dân trồng trong vườn nhà, hiện nay 12 hội viên Hội đông y xã đã mở rộng diện tích vườn nhà, vườn đồi được khoảng 1 ha để trồng các cây Xạ Can, Thạch xương bồ, Khương hoạt nam, Kim ngân hoa, Trinh nữ hoàng cung, Bạch chỉ Nam và Cà độc dượcình quân mỗi năm thu hoạch trên 5 tấn sản phẩm đã qua sao chế.
Các loài cây dược liệu được nhiều hộ dân ở xã Hùng Thành nhân giống trồng dưới tán cây vườn đồi.
Các loài cây dược liệu được nhiều hộ dân ở xã Hùng Thành nhân giống trồng dưới tán cây vườn đồi.
Vào thời điểm cuối thánh Bảy ( âm lịch) bà con xã Tiến Thành nhộn nhịp ra đồng thu hoạch cây Nhân trần dược liệu.
Vào thời điểm cuối thánh Bảy ( âm lịch) bà con xã Tiến Thành nhộn nhịp ra đồng thu hoạch cây Nhân trần dược liệu. Ông Nguyễn Hữu Đại - Chủ tịch UBND xã Tiến Thành khẳng định: cây Nhân Trần nay đã trở thành loài dược liệu truyền thống của địa phương, cùng với quy hoạch thành vùng sản xuất tập trung, xã đang tăng cường mối liên kết để  mở rộng thị trường  để tiêu thụ sản phẩm cho người dân.   
Nấm Linh chi dược liệu được nông dân Yên Thành trồng thành công, đưa lại hiệu quả kinh tế cao.
Nấm Linh chi dược liệu được nông dân Yên Thành trồng thành công, đưa lại hiệu quả kinh tế cao.
ây dược liệu Rẽ quạt hiện đang được trồng phổ biến ở nhiều khu vườn dược liệu trên địa bàn Yên Thành.
Cây dược liệu Rẽ quạt hiện đang được trồng phổ biến ở nhiều khu vườn dược liệu trên địa bàn Yên Thành.
Anh Nguyễn Văn Hiếu – Xóm Sơn Thành, xã Hùng Thành mỗi năm thu mua trên 10 tấn dược liệu cho người dân.
Anh Nguyễn Văn Hiếu – Xóm Sơn Thành, xã Hùng Thành mỗi năm thu mua trên 10 tấn dược liệu cho người dân.
Bạch chỉ nam – loại dược liệu thường có ở các khu rừng, được người dân nhân giống trồng ở vườn nhà, vườn đồi.
Bạch chỉ nam – loại dược liệu thường có ở các khu rừng, được người dân nhân giống trồng ở vườn nhà, vườn đồi.
Là huyện đồng bằng bán sơn địa, huyện Yên Thành hiện có trên 21 ngàn đất lâm nghiệp và diện tích rừng tự nhiên, là điều kiện thuận lợi để phát triển các loại cây dược liệu. Ông Trần Thanh Sơn – PCT thường trực Hội đông y Yên Thành cho biết lượng dược liệu tự trồng và thu hái trên địa bàn hàng năm  rất lớn, phong phú với nhiều loài cây có giá trị. Chỉ tính riêng 130 hội viên bình quân mỗi năm cũng trồng được trên 20 tấn dược liệu để phục vụ nhu cầu chữa bệnh cho nhân dân và bán ra thị trường.
Là huyện đồng bằng bán sơn địa, huyện Yên Thành hiện có trên 21 ngàn đất lâm nghiệp và diện tích rừng tự nhiên, là điều kiện thuận lợi để phát triển các loại cây dược liệu. Ông Trần Thanh Sơn – Phó chủ tịch thường trực Hội đông y Yên Thành cho biết lượng dược liệu tự trồng và thu hái trên địa bàn hàng năm rất lớn, phong phú với nhiều loài cây có giá trị. Chỉ tính riêng 130 hội viên bình quân mỗi năm cũng trồng được trên 20 tấn dược liệu để phục vụ nhu cầu chữa bệnh cho nhân dân và bán ra thị trường.

Thái Dương

Đài Yên Thành

tin mới

Cháy rừng ban đêm ở xã Nam Thái, Nam Đàn. Ảnh: PV

Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Văn Đệ trực tiếp chỉ đạo dập lửa rừng ở Nam Đàn

(Baonghean.vn) - Ngày 30/4, tại 2 huyện Thanh Chương, Nam Đàn đã xảy ra cháy rừng. Nhận được thông tin đồng chí Nguyễn Văn Đệ - Phó chủ tịch UBND tỉnh, đồng chí Phùng Thành Vinh - Giám đốc Sở nông nghiệp và PTNT, lãnh đạo Chi cục kiểm lâm đã trực tiếp đến hiện trường chỉ đạo dập lửa.

Phát triển tài sản trí tuệ: Hiệu quả lâu dài và lan tỏa

Phát triển tài sản trí tuệ: Hiệu quả lâu dài và lan tỏa

(Baonghean.vn) - Tài sản trí tuệ là một loại tài sản được pháp luật bảo hộ thông qua quyền sở hữu trí tuệ. Những năm gần đây, tài sản trí tuệ ngày càng được chú trọng quan tâm, chú trọng, trở thành chìa khóa để các sản phẩm địa phương bay cao, vươn xa và được bảo hộ trên toàn thế giới.

Tại xã Diễn Đoài, huyện Diễn Châu từ ngày 1/4 đến nay UBND xã đã lập chốt ngay tại cửa rừng ở xóm Xuân Sơn, nhằm kiểm soát người ra vào rừng. Điểm chốt này luôn có lực lượng dân quân tự vệ, công an xã, cán bộ lâm nghiệp túc trực 24/24h. Ảnh: Văn Trường

Nghệ An: Căng mình canh trực lửa rừng những ngày nắng rát

(Baonghean.vn) - Những ngày vừa qua Nghệ An nắng nóng cao độ, có những nơi nhiệt độ lên tới 41°C đến 43°C, nguy cơ cháy rừng rất cao. Lực lượng kiểm lâm đang phối hợp với chính quyền các địa phương, lập chốt kiểm soát người vào rừng, canh gác lửa nhằm giảm thiểu nguy cơ cháy rừng.

Các huyện vùng cao ngăn suối để chắt nước cứu lúa

Các huyện vùng cao ngăn suối để chắt nước cứu lúa

(Baonghean.vn) - Đợt nắng nóng kéo dài liên tục những ngày vừa qua đã khiến nhiều diện tích lúa ở các huyện miền núi Quỳ Châu, Quế Phong bị thiếu nước. Đơn vị quản lý thuỷ lợi cùng bà con nông dân phải ngăn suối để chắt nước, sử dụng máy bơm dầu dã chiến dồn sức chống hạn cứu lúa.