Môi trường biển đang kêu cứu?

(Baonghean.vn) - Biển là kho dự trữ vĩ đại của khoáng sản, tài nguyên sinh học, năng lượng và là nguồn thực phẩm “vô tận” phục vụ con người. Nhưng ngay cả đại dương cũng đang phải "kêu cứu" trước bàn tay tàn phá của loài người. Cùng nhìn lại những hình ảnh đáng báo động về môi trường biển trên thế giới...

Tình trạng cá chết hàng loạt do ô nhiễm nguồn nước từng xảy ra ở nhiều quốc gia trên thế giới. Trong ảnh người dân Mỹ vớt cá chết vào mùa hè vừa qua do nồng độ oxy hòa tan thấp - hệ quả của việc môi trường biển bị ô nhiễm.
Tình trạng cá chết hàng loạt do ô nhiễm nguồn nước từng xảy ra ở nhiều quốc gia trên thế giới. Trong ảnh người dân Mỹ vớt cá chết vào mùa hè vừa qua do nồng độ oxy hòa tan thấp - hệ quả của việc môi trường biển bị ô nhiễm. Ảnh: Internet.
Một vụ tự sát tập thể đầy bí ẩn của 152 chú cá heo trên bờ biển Iran. Nguyên nhân chính của tình trạng môi trường bị ô nhiễm, hệ sinh thái bị hủy hoại nặng nề là các hoạt động của con người.(nguồn ảnh: 24h.xom)
Một vụ tự sát tập thể đầy bí ẩn của 152 chú cá heo trên bờ biển Iran. Nguyên nhân chính của tình trạng môi trường bị ô nhiễm, hệ sinh thái bị hủy hoại nặng nề là từ các hoạt động của con người. Ảnh: Internet.
Dầu nổi trên mặt nước gần một cơ sở sản xuất dầu tại hồ Maracaibo, cạnh ngôi làng ven biển Barranquitas, Venezuela vào 1582011. Vụ rò rỉ từ các ống dẫn và máy bơm dầu cũ kĩ đã gây thiệt hại nghiêm trọng.
Dầu nổi trên mặt nước gần một cơ sở sản xuất dầu tại hồ Maracaibo, cạnh ngôi làng ven biển Barranquitas, Venezuela ngày 15/8/2011. Vụ rò rỉ từ các ống dẫn và máy bơm dầu cũ kĩ đã gây thiệt hại nghiêm trọng. Ảnh: Internet.
Người công nhân đang cố gắng vớt dầu bị tràn gần cảng Đại Liên thuộc tỉnh Liêu Ninh, Trung Quốc, chín ngày sau tai nạn vỡ đường ống dẫn dầu khiến 1.500 mét khối dầu thô rò rỉ xuống nước. Bức ảnh được chụp vào 26/7/2010.
Người công nhân đang cố gắng vớt dầu bị tràn gần cảng Đại Liên thuộc tỉnh Liêu Ninh, Trung Quốc, 9 ngày sau tai nạn vỡ đường ống dẫn dầu khiến 1.500 mét khối dầu thô rò rỉ xuống nước. Bức ảnh được chụp vào 26/7/2010. Ảnh: Internet.
Một con bồ nông phủ đầy dầu đang ngồi trên một vùng dầu loang ở đảo Queen Bess, Pelican Rookery, bang Louisiana sau vụ tràn dầu giàn khoan Deepwater Hrizon xảy ra ngày 20 tháng 4 năm 2010. Bức ảnh này được chụp vào tháng 6/2010.
Một con bồ nông phủ đầy dầu tại vùng dầu loang ở đảo Queen Bess, Pelican Rookery, bang Louisiana (Mỹ) sau vụ tràn dầu giàn khoan Deepwater Horizon xảy ra ngày 20/4/2010. Bức ảnh này được chụp vào tháng 6/2010. Ảnh: Internet.
Với 88% thải chất dẻo tồn tại trên bề mặt đại dương, và con số này vẫn đang không ngừng tăng do bàn tay con người, liệu có sinh vật nào chịu đừng được? -Ảnh IE - Copy
Với 88% chất thải dẻo tồn tại trên bề mặt đại dương, và con số này vẫn đang không ngừng tăng do bàn tay con người, liệu có sinh vật nào chịu đựng được? Ảnh: Internet.
Có thể nói rằng, rác thải tạm thời chỉ có thể làm mất mỹ quan và ảnh hưởng lâu dài tới môi trường, còn đây mới là tác nhân khiến biển bị ô nhiễm nghiêm trọng và có thể hủy diệt môi trường sống dưới nước. Trong ảnh: Một nhà máy ở Trung Quốc
Một nhà máy ở Trung Quốc "hồn nhiên" xả dòng nước đục ngầu ra môi trường. Ảnh: Internet.

Cảnh Nam

(Tổng hợp)

tin mới

Liệu Odessa có sáp nhập vào Nga?

Liệu Odessa có sáp nhập vào Nga?

(Baonghean.vn) - Odessa là mấu chốt của cuộc chiến Nga – Ukraine không chỉ vì nó nắm giữ chìa khóa dẫn đến Biển Đen, mà còn bởi vì cuộc chiến bản sắc giữa Nga và Ukraine – giữa một quá khứ đế quốc và một tương lai dân chủ. Liệu rằng, Odessa có sáp nhập vào Nga như dự đoán của giới quan sát?

Báo Đức: Berlin làm suy yếu tinh thần người Ukraine

Báo Đức: Berlin làm suy yếu tinh thần người Ukraine

(Baonghean.vn) - Tờ Die Welt (Đức) cho rằng, chính sách thận trọng của Thủ tướng Scholz gây ảnh hưởng tới tinh thần của người dân Ukraine. Những người lính nghĩa vụ của Ukraine hiện không muốn tiếp tục chiến đấu và hy sinh trong cuộc xung đột mà họ không thể thắng. 

Tổng thống Nga Putin phê duyệt mục tiêu phát triển quốc gia đến năm 2030, tăng phúc lợi cho người dân

Tổng thống Nga Putin phê duyệt mục tiêu phát triển quốc gia đến năm 2030, tăng phúc lợi cho người dân

(Baonghean.vn) - Tổng thống Nga Vladimir Putin đã ký sắc lệnh bao gồm 97 điểm về mục tiêu phát triển quốc gia đến năm 2030, tập trung vào các nhiệm vụ ưu tiên bao gồm bảo toàn dân số, phúc lợi của người dân, sự bền vững của nền kinh tế, và dẫn đầu về công nghệ.

Lễ nhậm chức của Tổng thống Liên bang Nga

Lễ nhậm chức của Tổng thống Liên bang Nga

Lễ nhậm chức của Tổng thống Nga Vladimir Putin cử hành tại Điện Kremlin vào ngày 7 tháng 5. Đây là lễ nhậm chức lần thứ 5 trong sự nghiệp chính trị của ông Putin; ông sẽ đảm trách chức vụ dân cử cao nhất trong 6 năm tới, cho đến năm 2030.

Các nước EU và Pháp trông chờ gì ở Bắc Kinh?

Các nước EU và Pháp trông chờ gì ở Bắc Kinh?

(Baonghean.vn) - Trong cuộc họp báo sau cuộc gặp ngày 6/5, bà Ursula Von der Leyen - Chủ tịch Ủy ban châu Âu nhấn mạnh Brussels và Paris đang trông cậy vào Bắc Kinh “sử dụng mọi ảnh hưởng của mình đối với Nga” để ngăn chặn xung đột với Ukraine.

Thông điệp cuộc diễn tập hạt nhân chiến thuật của Nga gửi tới phương Tây là gì?

Thông điệp cuộc diễn tập hạt nhân chiến thuật của Nga gửi tới phương Tây là gì?

(Baonghean.vn) - Tổng thống Nga Vladimir Putin hôm 6/5 đã ra lệnh tiến hành một cuộc diễn tập nhanh về sử dụng vũ khí hạt nhân chiến thuật ở Quân khu Nam, giáp biên giới Ukraine. Phản ứng của Moskva được đưa ra sau những tuyên bố mang tính leo thang từ các đồng minh của Mỹ về xung đột Ukraine.

Phương Tây thừa nhận tình hình Ukraine đang xấu đi?

Phương Tây thừa nhận tình hình Ukraine đang xấu đi?

(Baonghean.vn) - Theo hãng thông tấn Nga TASS, Ngoại trưởng nước này Sergey Lavrov hôm 6/5 đã phát biểu rằng, các quốc gia phương Tây nhận thấy tình hình trên mặt trận ở Ukraine đang xấu đi và cần phải suy nghĩ làm thế nào không để thua trước Nga trong cuộc xung đột hiện nay.

Bản tin quốc tế: Ukraine sẽ đầu hàng trong hai tuần nữa nếu bị cắt viện trợ?

Bản tin quốc tế: Ukraine sẽ đầu hàng trong hai tuần nữa nếu bị cắt viện trợ?

(Baonghean.vn) - Người đứng đầu chính sách ngoại giao của EU Josep Borrell cho biết, cách chấm dứt xung đột ở Ukraine nhanh nhất là ngừng viện trợ cho Kiev, và chiến tranh sẽ kết thúc trong hai tuần. Những bất đồng ở Mỹ về viện trợ có thể đã khiến tình thế của Kiev "từ thắng thành bại".