Nhật Bản 5 năm sau thảm họa sóng thần

5 năm sau thảm họa động đất và sóng thần, chính phủ và người dân Nhật Bản dành hàng trăm tỷ USD với mục tiêu tái thiết đất nước trong 10 năm.

Theo CBC, ngày này 5 năm trước, Nhật Bản hứng chịu trận động đất lớn nhất trong lịch sử. Trận động đất 9 độ richter ngoài khơi bờ biển đông bắc Nhật Bản đã gây ra một cơn sóng thần tràn sâu vào đất liền, nhấn chìm nhiều thành phố và gây ra cuộc khủng hoảng rò rỉ phóng xạ ở nhà máy điện hạt nhân Fukishima Daiichi.Thành phố Natori ở tỉnh Miyagi hôm 11/3/2011 (trên) và hôm 15/2/2016 (dưới).
Theo CBC, ngày này 5 năm trước, Nhật Bản hứng chịu trận động đất lớn nhất trong lịch sử.  Trận động đất 9 độ richter ngoài khơi bờ biển đông bắc Nhật Bản đã gây ra một cơn sóng thần tràn sâu vào đất liền, nhấn chìm nhiều thành phố và gây ra cuộc khủng hoảng rò rỉ phóng xạ ở nhà máy điện hạt nhân Fukishima Daiichi. Thành phố Natori ở tỉnh Miyagi hôm 11/3/2011 (trên) và hôm 15/2/2016 (dưới).
Natori từng là một thành phố nhộn nhịp với dân số 74.000 người, hoàn toàn bị xóa sổ dưới lực tác động của những con sóng thần cao 10 mét (trên). Khu vực ngập nước, nhà cửa đổ nát giờ nhường chỗ cho những bãi đất trống hoang vu (dưới).
Natori từng là một thành phố nhộn nhịp với dân số 74.000 người, hoàn toàn bị xóa sổ dưới lực tác động của những con sóng thần cao 10 mét (trên). Khu vực ngập nước, nhà cửa đổ nát giờ nhường chỗ cho những bãi đất trống hoang vu (dưới).
Thành phố Kesennuma ở tỉnh Miyagi hôm 12/3/2011 (trái) và hôm 16/2/2016 (phải).Động đất và sóng thần khiến 16.000 người chết, 2.500 người mất tích và hơn 150.000 người mất nhà cửa. Chính phủ và nhân dân Nhật Bản vẫn tiếp tục nỗ lực tái xây dựng đất nước. 
Thành phố Kesennuma ở tỉnh Miyagi hôm 12/3/2011 (trái) và hôm 16/2/2016 (phải). Động đất và sóng thần khiến 16.000 người chết, 2.500 người mất tích và hơn 150.000 người mất nhà cửa. Chính phủ và nhân dân Nhật Bản vẫn tiếp tục nỗ lực tái xây dựng đất nước. 
Thành phố Riuentakata ở tỉnh Iwate năm 2011 (trái) và nay (phải). Thảm họa đã giết chết 18.000 người dân thành phố, phá hủy nhà cửa, đường sá.
Thành phố Riuentakata ở tỉnh Iwate năm 2011 (trái) và nay (phải). Thảm họa đã giết chết 18.000 người dân thành phố, phá hủy nhà cửa, đường sá.
Thị trấn Naraha gần nhà máy điện hạt nhân Fukushima phải sơ tán toàn bộ người dân sau khi thảm họa xảy ra (trên). 7.400 cư dân thị trấn đã dời khỏi quê nhà 4 năm rưỡi, kể từ ngày xảy ra thảm họa. Phải đến tháng 10/2015, chính phủ Nhật Bản mới dỡ bỏ lệnh cấm, cho phép người dân lần được tiên được trở về Naraha.Chính quyền cho biết chỉ số phóng xạ ở Naraha đã giảm xuống mức an toàn, sau nhiều năm khử nhiễm. Tuy nhiên, khoảng 100.000 người ở 10 đô thị xung quanh nhà máy vẫn chưa thể về nhà. 
Thị trấn Naraha gần nhà máy điện hạt nhân Fukushima phải sơ tán toàn bộ người dân sau khi thảm họa xảy ra (trên). 7.400 cư dân thị trấn đã dời khỏi quê nhà 4 năm rưỡi, kể từ ngày xảy ra thảm họa. Phải đến tháng 10/2015, chính phủ Nhật Bản mới dỡ bỏ lệnh cấm, cho phép người dân lần được tiên được trở về Naraha. Chính quyền cho biết chỉ số phóng xạ ở Naraha đã giảm xuống mức an toàn, sau nhiều năm khử nhiễm. Tuy nhiên, khoảng 100.000 người ở 10 đô thị xung quanh nhà máy vẫn chưa thể về nhà.  
Thị trấn Shinchi, tỉnh Fukushima năm 2011 (trái) và nay (phải). Việc khử nhiễm phóng xạ dự kiến mất nhiều thập kỷ, với chi phí lên tới 25,7 tỷ USD. Ngoài ra, Nhật Bản cũng thành lập Cơ quan Tái thiết năm 2012, hoạt động trong 10 năm, với lượng cán bộ 600 người có trụ sở tại Tokyo và văn phòng ở các tỉnh bị thiệt hại nặng nề.Ngân sách dành cho việc tái thiết là 250 tỷ USD cho 5 năm tái thiết đầu tiên, giai đoạn 2011-2015 và 65 tỷ USD nữa cho giai đoạn 2016-2020.Theo MB, tính đến tháng 11/2015, ít nhất 74% đất nông nghiệp đã được phục hồi, 85% cơ sở chế biến thủy sản mở cửa lại. 90% cơ sở trường học và y tế đã được phục hồi, ít nhất 14.000 nhà công cho người dân vùng thiên tai đã hoàn thành.
Thị trấn Shinchi, tỉnh Fukushima năm 2011 (trái) và nay (phải).  Việc khử nhiễm phóng xạ dự kiến mất nhiều thập kỷ, với chi phí lên tới 25,7 tỷ USD. Ngoài ra, Nhật Bản cũng thành lập Cơ quan Tái thiết năm 2012, hoạt động trong 10 năm, với lượng cán bộ 600 người có trụ sở tại Tokyo và văn phòng ở các tỉnh bị thiệt hại nặng nề. Ngân sách dành cho việc tái thiết là 250 tỷ USD cho 5 năm tái thiết đầu tiên, giai đoạn 2011-2015 và 65 tỷ USD nữa cho giai đoạn 2016-2020. Theo MB, tính đến tháng 11/2015, ít nhất 74% đất nông nghiệp đã được phục hồi, 85% cơ sở chế biến thủy sản mở cửa lại. 90% cơ sở trường học và y tế đã được phục hồi, ít nhất 14.000 nhà công cho người dân vùng thiên tai đã hoàn thành.
Video tư liệu về thảm họa tại Nhật Bản năm 2011
.

Theo VNE

tin mới

Bản tin quốc tế: Ukraine sẽ đầu hàng trong hai tuần nữa nếu bị cắt viện trợ?

Bản tin quốc tế: Ukraine sẽ đầu hàng trong hai tuần nữa nếu bị cắt viện trợ?

(Baonghean.vn) - Người đứng đầu chính sách ngoại giao của EU Josep Borrell cho biết, cách chấm dứt xung đột ở Ukraine nhanh nhất là ngừng viện trợ cho Kiev, và chiến tranh sẽ kết thúc trong hai tuần. Những bất đồng ở Mỹ về viện trợ có thể đã khiến tình thế của Kiev "từ thắng thành bại". 

Chính trị gia Pháp: Lời đe dọa 'vô trách nhiệm' của Tổng thống Macron sẽ dẫn đến Thế chiến III

Chính trị gia Pháp: Lời đe dọa 'vô trách nhiệm' của Tổng thống Macron sẽ dẫn đến Thế chiến III

(Baonghean.vn) - Ứng cử viên Nghị viện châu Âu thuộc đảng cực hữu Tập hợp Quốc gia (Pháp) Mathieu Valais cho rằng, những tuyên bố lặp đi lặp lại của Tổng thống Emmanuel Macron về việc gửi quân đội NATO đến Ukraine là "vô trách nhiệm", và trên thực tế sẽ không dẫn đến điều gì tốt đẹp.  

Ngừng quá cảnh khí đốt qua Ukraine, Nga có hưởng lợi?

Ngừng quá cảnh khí đốt qua Ukraine, Nga có hưởng lợi?

(Baonghean.vn) - Hợp đồng quá cảnh khí đốt của Nga qua Ukraine sẽ hết hạn vào ngày 31/12/2024 và Kiev đã tuyên bố không đàm phán thỏa thuận gia hạn. Trong khi mới đây, Mỹ đã phải mở lại giao dịch với các ngân hàng của Nga nhằm thanh toán các hợp đồng năng lượng.

Hơn 2 năm, Mỹ chưa thể 'vẽ hình hài' chiến thắng cho Ukraine

Hơn 2 năm, Mỹ chưa thể 'vẽ hình hài' chiến thắng cho Ukraine

(Baonghean.vn) - Mỹ đã đầu tư một khoản tiền khổng lồ vào cuộc xung đột ở Ukraine, nhưng cuối cùng là để làm gì? Sau hơn 2 năm chiến đấu, họ vẫn chưa vẽ ra hình hài rõ ràng về “chiến thắng” ở Kiev là gì? Phải chăng, việc lấp lửng giữa thành và bại mới là kế hoạch của Mỹ?

Na Uy tuyên bố Châu Âu phụ thuộc vào phân bón của Nga

Na Uy tuyên bố Châu Âu phụ thuộc vào phân bón của Nga

Châu Âu đang vô tình trở nên phụ thuộc vào việc nhập khẩu phân bón của Nga, Svein Tore Holsäther - Giám đốc điều hành của công ty hóa chất Na Uy Yara International, một trong những nhà cung cấp phân khoáng lớn nhất thế giới, cho biết trong một cuộc phỏng vấn với Financial Times.